Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 11 2019 lúc 4:39

Bằng sự nhạy bén của ông già nhiều năm kinh nghiệm, ông đã huy động mọi khả năng vào cuộc chiến

    + Về thị giác: phán đoán con cá thông qua đường bơi nghiêng, sức căng của sợi dây

    + Về xúc giác: Cảm nhận được từng cử động của nó qua sợi dây

    + Ông lão đâm trúng con cá, nó vụt lên khỏi mặt nước, phô hết vẻ khổng lồ, sức lực

→ Các chi tiết được sắp xếp theo trình tự cuộc chinh phục cá kiếm, từ quan sát, cảm nhận khi con cá cố vùng vẫy để thoát rồi sau đó tới gần hơn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2019 lúc 15:07

Đoạn trích: ông lão cảm nhận con cá với cảm xúc của kẻ đi săn, muốn giết đối thủ nhưng lại con đối thủ như người xứng tầm, người anh em, cảm phục nó

    + Lời thoại thân mật với cá: đừng nhảy, cá ơi, tao chưa từng thấy … anh em ạ → Coi cá như con người

    + Chiêm ngưỡng con cá kiếm, vẻ đẹp của nó

    + Thán phục hành động chấp nhận cuộc chiến của nó ( làm đứt dây câu, hoặc lật thuyền)

- Mối quan hệ ông lão và con cá: đa chiều, phức tạp

    + Người đi câu – con mồi được câu

    + Hai đối thủ cân sức, cần tài

    + Hai người bạn chí cốt

    + Cái đẹp, người thưởng thức cái đẹp

    + Cách đối xử con người với môi trường

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 10 2017 lúc 10:10

Chi tiết chứng tỏ một cảm nhận khác lạ về mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm:

- "Khi ấy con cá, mang cái chết trong mình, sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó". Cái chết của con cá cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy.

- Cả ông lão và con cá đều là kì phùng địch thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau.


Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 10 2019 lúc 14:13

Đáp án D

Vẻ đẹp con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão Xan-ti-a-gô:         

* Thị giác

- Đến vòng thứ ba thấy con cá, một con cá khổng lồ

- Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, thân hình đồ sộ, cánh vi xếp lại, bộ vi to sụ bên sườn xòe rộng.

- Khi xuất hiện đến khi chết, con cá kiếm đều đẹp

=> Cảm nhận trực tiếp

* Xúc giác

- Qua những vòng lượn của con cá kiếm (Vòng tròn lớn (xa) => Vòng tròn nhỏ (gần)

- Áp lực sợi dây câu, nhận ra sức nặng của con cá kiếm

- Sự vùng vẫy của con cá kiếm

- Cảm giác đau đớn đôi bàn tay

=> Cảm nhận gián tiếp

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 11 2018 lúc 6:28

Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh Minh gợi tả trong tám câu thơ:

- Phần lễ tảo mộ và du xuân

- Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân:

    + Nô nức yến anh

    + Dập dìu tài tử giai nhân

    + Ngựa xe như nước, áo quần như nêm

- Các danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân. Từ ghép tính từ: gần xa, nô nức. Là động từ: sắm sửa, dập dìu

→ Hình ảnh gợi lên không khí náo nhiệt, tươi vui và không gian nhiều màu sắc, giàu sức sống của mùa xuân

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 5 2017 lúc 21:22

- Ngoài việc miêu tả bằng lời của người kể chuyện, còn có loại ngôn từ trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trước con cá kiếm, đó là ngôn ngữ đối thoại nội tâm của nhân vật ông lão Xan-ti-a-gô, cũng như cuộc "đối thoại" giữa ông lão với con cá kiếm.

Có lúc nó là độc thoại nội tâm, có lúc là đối thoại với con cá kiếm:

+ "Đừng nhảy, cá" - Lão nói - "Đừng nhảy!"

+ "Cá ơi" - ông lão nói - "Cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chất. Mày muốn tao cùng chết nữa à?".

+ "Mày đừng giết tao, cá à?" - ông lão nghỉ - "Mày có quyền làm thế!". "Tao chưa từng thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ!".

- Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:

+ Khiến người đọc cảm thấy như đang trực tiếp chứng kiến sự việc

+ Hình thức đôi thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô chiêm ngưỡng, coi con cá kiếm như một con người.

+ Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.

Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình để vươn tới và đạt được ước mơ, khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lí "tảng băng trôi" của Hê-minh-uê.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2018 lúc 10:52

Đáp án B

(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Tín
3 tháng 6 2017 lúc 11:18

- Đoạn trích có hai hình tượng ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập

+ Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn "vòng tròn rất lớn”, "con cá đã quay tròn". Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng. Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần, báo hiệu cuộc chiến giữa hai bên, con cá đang bắt đầu "dàn thế trận” bao vây ông lão, gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu ấy.

+ Ông lão ở trong hoàn cảnh đơn độc, đứng giữa sự bủa vây của con cá "mệt thấu xương", "hoa mắt", vẫn sẵn sàng đón nhận một cuộc chiến không cân sức, vừa thông cảm, kiên nhẫn với con cá vừa phải khuất phục nó.



Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 11 2023 lúc 22:23

- Tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (14):

(1) Các te, (2) lưới lọc, (3) bơm, (4) van an toàn bơm dầu, (5) van an toàn lọc dầu, (6) lọc dầu, (7) Van khống chế lưu lượng dầu qua két làm mát, (8) két làm mát, (9) đồng hồ báo áp suất dầu, (10) đường dầu chính, (11)(12)(13) các đường dầu phụ, (14) đường dầu hồi về các te

- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.

- Bộ phận lọc có chức năng làm sạch dầu, bộ phận bơm làm mát dầu.