Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
21 tháng 11 2017 lúc 16:30

Theo đề bài: p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p là số lẻ

=> p = 2k + 1 ( \(k\in z;k>1\))

=> A = (p - 1)( p +1 ) = 2k(2k+2) = 4k(k+1)

=> A chia hết cho 8  (1)

Ta lại có: p = 3n + 1 hoặc 3n - 1 (\(n\in Z,N>1\))

=> A chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 24

Noo Phước Thịnh
21 tháng 11 2017 lúc 16:27

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

Online  Math
21 tháng 11 2017 lúc 16:27

+) Với p = 3k + 1:

=> (p – 1)(p + 1) = 3k.(3k + 2) ⋮ 3 (2a)

+) Với p = 3k + 2:

=> (p – 1)(p + 1) = (3k – 1).3.(k + 1) ⋮ 3 (2b)

Từ (2a), (2b) suy ra: (p – 1)(p + 1) ⋮ 3      (2)

Vì (8, 3) = 1, từ (1) và (2) suy ra: (p – 1)(p + 1) ⋮ 24 (đpcm).

Phạm Thị Thủy Diệp
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 2 2016 lúc 21:03

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Huy Bùi
Xem chi tiết
phamdanghoc
2 tháng 1 2016 lúc 15:35

  vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 2 
=>p^2-1 chia hết cho 2 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết chia hết cho với mọi số nguyên tố p>3

hoang trung hai
Xem chi tiết
Lazy kute
Xem chi tiết
Tử thần Cô Văn Nan
21 tháng 4 2016 lúc 16:40

Vì p là số nguyên tố, p>3 nên p không chia hết cho 3

Vì p không chia hết cho 3 nên p có 1 trong 2 dạng: 3k+1, 3k+2(k thuộc N*)

Xét hai trường hợp:

+)p=3k+1(k thuộc N*)

Khi đó p2-1=(3k+1)2-1=9k2+6k+1-1=9k2+6k=3(3k2+2k)

Vì k thuộc N* nên 3k2+2k thuộc N*

Vì thế 3(3k2+2k) chia hết cho 3 nên p2-1 chi hết cho 3

+)p=3k+2(k thuộc N*)

Khi đó p2-1=(3k+2)2-1=9k2+12k+4-1=9k2+12k+3=3(3k2+4k+1)

vì k thuộc N* nên 3k2+4k+1 thuộc N*

Vì thế 3(3k2+4k+1) chia hết cho 3 nên p2-1 chia hết cho 3

Vậy nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2-1 chia hết cho 3

Long Phạm
4 tháng 3 lúc 11:14

Giả sử  là số nguyên tố lớn hơn 3, vì vậy p là số lẻ. Do đó, ta có thể biểu diễn p dưới dạng �=2�+1, với  là một số nguyên không âm.

Thay  vào �2-1, ta có: �2 - 1 = (2�+1)2-1=4�2+4�+1-1=4�(�+1)

Ta nhận thấy rằng một trong hai số  hoặc �+1 phải là số chẵn. Vì vậy, một trong hai số  hoặc    �+1 chia hết cho 2. Vì vậy, �2-1 chia hết cho 2.4=8.

Ngoài ra, vì p là số nguyên tố lớn hơn 3, nên p không chia hết cho 3. Vì vậy,  và �+1 không thể đều chia hết cho 3. Do đó,  hoặc �+1 phải chia hết cho 3. Vì vậy, �2-1 chia hết cho 3.

Tổng hợp lại, �2-1 chia hết cho 8 và 3. Vì 8 và 3 nguyên tố cùng nhau, nên �2-1 chia hết cho 

Ninh Thế Quang Nhật
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
31 tháng 3 2016 lúc 20:35

 Xét số nguyên tố p khi chia cho 3.

Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = (3k + 1)2 -1 = 9k2 + 6k chia hết cho 3
Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = (3k + 2)2 - 1 = 9k2 + 12k chia hết cho 3
Vậy p2 - 1 chia hết cho 3.

Đúng 100%

Anonymous
31 tháng 3 2016 lúc 20:39

Bạn Ninh Thế Quang Nhật ơi k cho mình một cái nhé ! Mình k cho bn rồi

Ice Wings
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 4 2016 lúc 20:16

Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2-1=p2-12=(p-1)(p+1)

Ta đặt A=(p-1)p(p+1) thì A chia hết cho 3

Mặt khác (p;3)=1

=>(p-1)(p+1) chia hết cho 3 hay p2-1 chia hết cho 3

Lê Đặng Gia Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 12 2015 lúc 13:03

Vì p là số nguyên tô lớn hơn 3 nên p ko chia het cho 3

Do đó p^2 chia cho 3 dư 1 tức p^2=3k+1

=>p^2-1=3k+1-1=3k chia het cho 3(đpcm)

Vậy p^2-1 chia het cho 3

Tĩck nhé

Ice Wings
Xem chi tiết
Phương Linh
15 tháng 4 2016 lúc 23:24

p là SNT, p>3 => p có dạng 3k+1 và 3k+2(k thuộc N*)

+)p=3k+1 => p^2-1 = (3k+1)^2-1

                              =(3k)^2+2.3k.1+1^2-1

                              =9.k^2+6k 

                            =>p^2-1 chia hết cho

+)p=3k+2=> p^2-1 = (3k+2)^2-1

                              =(3k)^2+2.3k.2+2^2-1

                              =9.k^2+12k +3

                            =>p^2-1 chia hết cho 

Vậy ..........

Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết