Nêu mục đích kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá
1)Trong nghề nuôi thủy sản người ta thường kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá: a) Nhằm mục đích gì? b) Làm bằng cách nào? 2) trước khi thả tôm cá người ta thường tẩy dọn ao bằng vôi bột ?giải thích vì sao?
Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành như thế nào?
A. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần đuôi.
B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
C. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần bụng.
D. Lấy thước đo chiều dài từ phần lưng đến phần đuôi.
Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành như thế nào?
A. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần đuôi.
B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
C. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần bụng.
D. Lấy thước đo chiều dài từ phần lưng đến phần đuôi.
Đáp án: B. Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
Giải thích: Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) được tiến hành: Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi – Hình 84, SGK trang 146
Nhìn hình 84, em hãy cho biết, để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) cần phải tiến hành như thế nào?
- Kiểm tra chiều dài: Lấy thước đo chiều di từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.
- Kiểm tra khối lượng của tôm, cá: Bắt cá và tôm để cân lấy khối lượng.
Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ ? Diện tích mặt thoáng ? ( mục đích,dụng cụ ,cách tiến hành thí nghiệm ,kết quả)
B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ
B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau
B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)
B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b
7. Công việc kiểm tra ao nuôi tôm , cá:*
A. Kiểm tra đăng, cống.
B. Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm , cá.
C. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm, cá.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là:
A. Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
B. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
C. Đảm bảo mật độ nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Đáp án: D. Cả A và B đều đúng.
Giải thích: (Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là:
- Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
- Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu – SGK trang 149)
Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là:
A. Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
B. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
C. Đảm bảo mật độ nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Trình bày mục đích, phương pháp bảo quản và chế biến tôm, cá.
Refer
* Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
- Bảo quản nhằm mục đích hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm.
- Chế biến nhằm tăng giá trị đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
* Phương pháp bảo quản tôm, cá:
- Làm khô
- Ướp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
- Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
tham khảo
* Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
- Bảo quản nhằm mục đích hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm.
- Chế biến nhằm tăng giá trị đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
* Phương pháp bảo quản tôm, cá:
- Làm khô
- Ướp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
- Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
:)
Refer:
* Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
- Bảo quản nhằm mục đích hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng sản phẩm.
- Chế biến nhằm tăng giá trị đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
* Phương pháp bảo quản tôm, cá:
- Làm khô
- Ướp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
- Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.