Những câu hỏi liên quan
nguyễn hương Xuân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 10 2023 lúc 21:38

-Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong.

-Nếu có thì cong về phía thanh đồng.

-Giải thích: Nhiệt của thanh đồng nhiều hơn nhiệt của thanh thép nên thanh đồng cong lại thành hình vòng cung và thanh thép nằm phía ngoài vòng cung.

Bình luận (1)
Tài khoản đã bị khóa!!!
13 tháng 10 2023 lúc 21:47

- Băng kép đang thẳng, nếu làm nó lạnh thì bị cong

-nếu có thì sẽ cong về phía thanh đồng

-giải thích nhiệt của thanh đồng nhiều hơn nhiệt thanh thép nên thanh đồng cong thành hình cái cung và thanh thép phía ngoài vòng cung

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2018 lúc 5:14

Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh đồng. Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thanh thép nên thanh đồng có chiều dài nhỏ hơn thanh thép, do đó chúng phải cong lại thành vòng cung và thanh thép có chiều dài lớn hơn nên nằm phía ngoài vòng cung.

Bình luận (0)
Lucky Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 4 2016 lúc 15:29

Bạn tham khảo ở đây nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Châu - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
27 tháng 4 2016 lúc 15:32

hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Châu
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 3 2016 lúc 20:40

Khi bị hơ nóng băng kép luôn cong về phía thanh thép vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung.

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
11 tháng 3 2016 lúc 20:40

Có và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Diệu Linh
24 tháng 4 2016 lúc 11:48

Có cong. Cong về phía thanh đồng. Vì khi nung nóng băng kép cong về phía thanh dãn nở vì nhiệt ít hơn (cong về thanh thép). Khi làm lạnh cong về phía thanh dãn nở vì nhiệt nhiều hơn ( cong về thanh đồng).

Bình luận (0)
Nhi Trần
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 15:35

Nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và thanh thép nằm phía ngoài vòng cung. 

Bình luận (0)
Nhi Trần
8 tháng 3 2016 lúc 15:35

thank you so much!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 16:02

Đáp án B

Ta có: Băng kép (hay còn gọi là thanh lưỡng kim) khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại

+ Khi bị đốt nóng, băng kép sẽ bị cong về phía kim loại có độ dãn nở thấp hơn

+ Khi được làm lạnh, băng kép cũng sẽ bị cong theo chiều ngược lại – nghĩa là cong về phía kim loại có độ dãn nở nhiều hơn

⇒ Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2019 lúc 7:47

Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

⇒ Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
lê thị duyên thơ
2 tháng 5 2016 lúc 18:52

a) Khi bị hơi nóng, băng kép luôn uốn cong về phía thanh thép vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung.

b) Có. Nếu băng thép bị làm lạnh sẽ uốn cong về thanh thép vì khi thanh thép co lại, nó gây ra lực rất lớn, kéo băng kép cong về phía nó.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
2 tháng 5 2016 lúc 9:28

Nhanh giúp mọi người

khocroi

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
2 tháng 5 2016 lúc 11:59

a/thanh đồng

b/Không bị cong.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
2 tháng 3 2016 lúc 21:56

Khi bị lạnh đi, thanh thép có bị cong và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
3 tháng 3 2016 lúc 11:32

Mk tưởng cái này là môn Lý mà ???

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
3 tháng 3 2016 lúc 11:35

Khi làm lạnh băng kép, băng kép sẽ bị cong về phía thanh đồng Vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn nêm thép nằm ngoài vòng cung

haha

Bình luận (0)