Làm thế nào để tạo được cảnh quan trong lành, sạch đẹp ở trường học
Theo em làm thế nào để có lớp học, phòng ở sạch sẽ ngăn nắp? Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần trường em xanh, sạch, đẹp?
Muốn làm sạch lớp học ,phòng ở sạch sẽ chúng ta nên:
-Quét dọn
-Lau nhà
-Dọn dẹp nhà ở ngăn nắp
Muốn trường mình sạch sẽ thì chúng ta cần phải:
-Vứt rác đúng nơi đúng chỗ
-Quét rác ,lá sau những giờ ra chơi,ra về
ko vứt rác bừa bãi
tích cực trồng cây
trực nhật sạch sẽ
sắp xếp sách vở gọn gàng, ngăn nắp
vân vân và mây mây
Tôn trọng người người khác có ý nghĩa như thế nào?
A Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
B Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
C Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
D Là cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
Tôn trọng người người khác có ý nghĩa như thế nào?
A Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
B Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
C Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
D Là cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
D Là cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
- Em nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
- Khi lớp học sạch đẹp, em cảm thấy như thế nào?
- Để giữ lớp học sạch đẹp, em nên:
+ Thường xuyên dọn dẹp lớp học
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Sử dụng đồ dùng tiết kiệm
+ Tuyên truyền, nhắc nhở các bạn cùng lớp
- Khi lớp học sạch đẹp, em cảm thấy:
+ Thoải mái, dễ chịu khi học tập
+ Tự hào về lớp học của mình
Tiêu điểm nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là
A.Chỉ bảo vệ cảnh quan môi trường Nhà mình sạch sẽ
B. người dân trong khu phố có có chạy xe tăng
C. tất cả những người dân làm giàu bất chính
D làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh
Theo anh (chị) làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp?
1. Mở bài: giới thiệu môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh- sạch-đẹp
2. Thân bài:
a. Giải thích về môi trường:
- Môi trường sống của chúng ta là một môi trường rộng lớn, bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố xã hội xung quanh chúng ta.
+ Môi trường tự nhiên: gồm các thành phần tự nhiên như cây cối, đá, đất, không khí, nước,...
+ Môi trường xã hội gồm là thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người, các quan hệ khác trong xã hội...
b. Thực trạng môi trường hiện nay:
- Nguồn nước bị ô nhiễm, không khí ô nhiễm, ô nhiễm môi trường nặng nề,...
- Rừng trên thế giới bị phá hủy nặng nề
- Rác thải môi trường đang ở độ báo động
- Ô nhiễm đất...
- Trái đất nóng lên...
c. Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường:
- Suy giảm chất lượng sống con người
- Làm suy giảm sự phát triển kinh tế xã hội
d. Biện pháp
- Nâng cao ý thức người dân, cộng đồng.
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên, rừng hợp lí.
- Không xả rác bừa bãi.
- Có những hành động yêu quý môi trường.
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường.
3. Kết bài
- Nêu cảm nhận của em về môi trường.
- Kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường.
Theo anh (chị) làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp?
a. Mở bài
Nêu ngắn gọn tình trạng hiện nay của Trái đất: đang bị tàn phá nặng nề ... nguyên nhân chính đó là do tác động của con người.
b. Thân bài
1. Giải thích
- Môi trường sống của con người là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và mọi sinh vật trên trái đất.
- Môi trường có hai loại chính: đó là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
+ Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, ...
+ Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,...
- Môi trường sạch đẹp là môi trường không bị ô nhiễm, vẻ mĩ quan cao và có sự hài hòa ...
2. Phân tích - Chứng minh: Môi trường sống sạch đẹp đang bị thu hẹp, nguyên nhân và hậu quả:
- Thực trạng và nguyên nhân
+ Hiện nay chúng ta phải đối mặt với tình trạng nguồn nước, không khí đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng vì sự vô trách nhiệm của con người.
+ Rừng trên thế giới và ở nước ta đã bị khai thác, đốt phá quá mức, đang bị hủy hoại nghiêm trọng.
+ Rác thải và xử lí nước thải ở mức báo động cao về độ an toàn vệ sinh, ...
- Hậu quả:
+ Môi trường bị ô nhiễm, làm suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống của con người. Bệnh dịch dễ phát sinh, hiện tượng căng thẳng mỏi mệt do môi trường gia tăng.
+ Môi trường ô nhiễm làm xấu tổng thể mĩ quan, làm suy giảm sự phát triển kinh tế - xã hội ...
3. Giải pháp bảo vệ môi trường sống sạch đẹp.
- Đối với xã hội
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên phải hợp lí. Không làm ô nhiểm các nguồn nước, không khí, không làm ảnh hưởng xấu đến bầu khí quyển bảo vệ trái đất.
+ Cần có phương án bảo vệ các loài thú, đặc biệt là các loài đang đứng trước nguy cơ diệt vong. Tích cực tu bổ làm phong phú thêm thiên nhiên (trồng cây, gây rừng)
+ Khi xây dựng nhà ở, nhà máy, cơ sở sản xuất cần tôn trọng và thực hiện đúng các yêu cầu đối với việc bảo vệ môi trường và xử lí tích cực nguồn khói thải, nước thải, chất thải công nghiệp.
- Đối với cá nhân:
+ Cần có những hành động thiết thực làm cho môi trường sống ngày càng sạch đẹp.
+ Mỗi học sinh phải luôn ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, không xả rác bừa bãi ra sân trường và lớp học, thường xuyên tham gia các hoạt động trồng cây xanh do nhà trường và địa phương tổ chức.
c. Kết bài
- Việt Nam - một nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường là vấn đề hết sức cấp bách ...
- Cần phải thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục những hậu quả của sự ô nhiễm môi trường, tạo ra môi trường sống trong lành cho con người, ...
Chúng ta phải làm thế nào để giữ cho môi trường ở đây được trong sạch, kinh tế phát triển bền vững.
- Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
- Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
- Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
- Không hút thuốc là nơi công cộng.
- Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
- Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
- Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.
- Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
- Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
- Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
- Không hút thuốc là nơi công cộng.
- Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
- Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
- Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.
- Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
- Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
- Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
- Không hút thuốc là nơi công cộng.
- Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
- Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
- Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.
Thực hiện thường xuyên các việc làm:
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh của trường;
+ Vệ sinh lớp học;
+ Tham gia làm sạch đẹp sân trường.
- Thực hiện thường xuyên:
+ Vệ sinh lớp học
+ Vệ sinh sân trường.
+ Bỏ rác vào thùng rác.
Vai trò quan trọng của các loài ruột khoang với môi trường là điểm nào:
A. Tạo cảnh quan đẹp
B. Làm sạch môi trường sinh thái nước
C. Có tế bào gai tự vệ, tấn công
D. Nguyên liệu quý giá để trang trí