Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Hương Lê
Xem chi tiết
Phạm Yaiba PentaX
Xem chi tiết
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
30 tháng 4 2022 lúc 20:30

mình chỉ biết là A thôi

⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 20:32

A

Tham khảo

Khối lượng nước được đưa lên là:

m = D.V = 1000.900 = 9.105 kg

Trọng lượng của nước:

P = 10.m = 10.9.105 = 9.106 N

Công có ích: A = P.h = 9.106.10 = 9.107 J

Nhiệt lượng do 8 kg dầu tỏa ra là:

Qtỏa = m.q = 8.4,6.107 = 36,8.107 J

Hiệu suất của động cơ máy bơm là:

H=A/Q.100=24,46%

Cihce
30 tháng 4 2022 lúc 20:34

Khối lượng nước được đưa lên là:

m = D.V = 1000.900 = 9.105 kg

Trọng lượng của nước:

P = 10.m = 10.9.105 = 9.106 N

Công có ích: A = P.h = 9.106.10 = 9.107 J

Nhiệt lượng do 8 kg dầu tỏa ra là:

Qtỏa = m.q = 8.4,6.107 = 36,8.107 J

Hiệu suất của động cơ máy bơm là:

H = A/Q . 100 = 24,46%

=> Chọn A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2017 lúc 14:43

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 13:43

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

hoang thi Cha
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2017 lúc 12:15

Đáp án C

Vũ lê gia bảo
Xem chi tiết
võ thị mỹ tho
Xem chi tiết
Cuồng Dương Dương
22 tháng 12 2016 lúc 23:11

Khối lượng của cục đá: m = D.V = 0,92.360 = 331,2(g)

= 0,3312(kg)

Do đó P = 3,312(N)

Do cục đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d.V'

=> V' = \(\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần nổi trên mặt nước là:

V'' = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8(cm3)

 

 

pham le bao linh
14 tháng 2 2017 lúc 18:27

28,8vui