Những câu hỏi liên quan
allain top
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 9:38

Trên tia đối của tia DC lấy E sao cho DE=BM

Xét ΔABM vuông tại B và ΔADE vuông tại D có

AB=AD

BM=DE

=>ΔABM=ΔADE

=>AM=AE

góc BAM+góc MAN+góc NAD=góc BAD=90 độ

=>góc BAM+góc NAD=45 độ

=>góc EAN=45 độ

Xét ΔEAN  và ΔMAN có

AE=AM

góc EAN=góc MAN

AN chung

=>ΔEAN=ΔMAN

=>EN=MN

C CMN=CM+MN+CN

=CM+MN+CN

=CM+ED+DN+CN

=CM+BM+DN+CN

=BC+CD=1/2*C ABCD

Bình luận (0)
bạch thục quyên
Xem chi tiết
honganhh
Xem chi tiết
Lan Hương
Xem chi tiết
Giao Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
20 tháng 12 2017 lúc 17:22

A B C D M N E H K F I O T S

e) Chứng minh HI, ST, KF đồng quy.

Gọi O là giao điểm của EI và HK.

Xét tứ giác HIKE ta có:

góc IHE = 900 (HI _|_ EB tại H)

góc IKE = 900 (KI _|_ EC tại K)

góc HEK = 900 (tứ giác ABEC là hình chữ nhật)

=> tứ giác HIKE là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

=> góc HIK = 900

=> KI _|_ HI tại I

Xét hình chữ nhật HIKE ta có:

2 đường chéo EI và HK cắt nhau tại O (cách vẽ)

=> O là trung điểm của EI và O là trung điểm của HK

Xét tam giác FEI vuông tại F ta có:

FO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền EI (O là trung điểm của EI)

=> FO = 1/2 EI

Mà EI = HK (tứ giác HIKE là hình chữ nhật)

Nên FO = 1/2 Hk

Xét tam giác FHK ta có:

FO là đường trung tuyến (O là trung điểm của HK)

FO = 1/2 HK (cmt)

=> tam giác FHK vuông tại F

=> HF _|_ FK tại F

Xét tam giác SHK ta có:

ST là đường cao (ST _|_ HK tại T)

HI là đường cao (HI _|_ KI tại I)

KF là đường cao (KF _|_ HF tại F)

=> HI, ST, KF đồng quy tại một điểm (đpcm)

Bình luận (0)
detective conan
26 tháng 4 2018 lúc 20:07

làm dài v mà có 1 người nhận xét đúng làm làm j 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2017 lúc 16:11

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng đĩnh nghĩa và giả thiết của hình vuông ABCD, ta được

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ ABM = Δ ADK ( c - g - c ) 

Áp dụng kết quả của hai tam giác bằng nhau và giả thiết, ta có:

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2018 lúc 12:48

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

a) Áp dụng đĩnh nghĩa và giả thiết của hình vuông ABCD, ta được

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ ABM = Δ ADK ( c - g - c )

Áp dụng kết quả của hai tam giác bằng nhau và giả thiết, ta có:

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 6:41

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

a) Áp dụng đĩnh nghĩa và giả thiết của hình vuông ABCD, ta được

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ ABM = Δ ADK ( c - g - c )

Áp dụng kết quả của hai tam giác bằng nhau và giả thiết, ta có:

Bài tập: Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án 

Bình luận (0)