tại sao chúng ta phải tiếp thu những tinh hoa văn hóa của các nước khác chó chọn lọc
em hảy giải thích vì sao khi tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới,chúng ta cần phải tiếp thi có chọn lọc?cho ví dụ minh họa
Việc tích cực tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới là điều tốt nhưng chúng ta cần tiếp thu có chọn lọc vì mỗi nơi đều có những cái hay cái đẹp riêng , phù hợp với môi trường sống không phải có gì hay ở văn hóa thế giới đều có thể đưa hết về Việt Nam, như những nơi kiêng kị những thứ này nhưng Việt Nam ta lại không ,.. nên chúng ta cần chọn lọc để phù hợp với môi trường - nơi sinh sống . Vì vậy việc tiếp thu, học hỏi có chọn lọc là một việc rất quan trọng.
trong số những yếu tố văn hóa Trung Hoa được nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc em ấn tượng với yếu tố văn hóa nào nhất? Vì sao?
E thik nhất thành tựu văn hoá : hc 1 số phát minh kĩ thuật như: lm giấy, chế tạo đồ thủy tinh,..
Vì đây là những phát minh có thể đc coi là phát minh vĩ đại của dân tộc, giúp ích cho đời sống nhân dân
những điều tiếp thu có chọn lọc của người Việt cổ từ văn hóa Trung Hoa
tham khảo
Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta thời kì này, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian
Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán-Việt ngày càng phong phú, đặc sắc
Tiếp thu kĩ thuật tiến bộ của Trung Quốc: làm giấy, dệt lụa, kĩ thuật bón phân bắc trong trọt trọt và nhiều sản phẩm thủ công khác
Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế, tiêu cực, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Chọn đáp án: A
Giải thích: Trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, Người tiếp thu một cách có chọn lọc, không ảnh hưởng thụ động, biết tiếp thu cái hay, cái đẹp phê phán hạn chế.
dưới sự cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hóa trung hoa như thế nào
Câu 13: Bài học ý nghĩa nhất mà em rút ra cho bản thân để giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc là:
A. Ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình.
B. Tích cực giữ gìn những bản sắc văn hóa của dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại.
C. Phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
D. Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.
trong suốt thuộc nhân dân ta nhân dân ta đã tiếp thu chọn lọc văn hóa trung hoa như thế nào
Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc. Ví dụ: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,... + Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.
Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa gì? Tại sao khi học hỏi, tiếp thu những tinh hoa văn hóa trên thế giới, chúng ta lại phải tiếp thu một cách có chọn lọc?
Câu 1: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết? *
A. Ảnh hưởng một cách thụ động.
B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.
C. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hoá của dân tộc.
D. Chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc tế.
Câu 2: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? *
A. Phong cách và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 3: Theo tác giả, để có được vốn tri thức sâu rộng về văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì? *
A. Nắm vững phương pháp giao tiếp là ngôn ngữ.
B. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề tiếp thu chọn lọc văn hóa nhân loại trên nền tảng văn hóa dân tộc.
C. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề.
D. Học tập, tiếp thu có chọn lọc, phê phán.
Câu 4: Câu nói "Bố mẹ mình đều là giáo viện dạy học" vi phạm phương châm nào? *
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Câu 5: Câu ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào? "Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" *
A. Phương châm cách thức.
B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm về lượng.