Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Love Math
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vô danh
20 tháng 3 2022 lúc 8:37

\(j,\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{53.55}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{55}=\dfrac{11}{55}-\dfrac{1}{55}=\dfrac{10}{55}=\dfrac{2}{11}\\ k,\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}...\dfrac{99}{100}=\dfrac{1}{100}.\dfrac{2}{2}.\dfrac{3}{3}...\dfrac{99}{99}=\dfrac{1}{100}.1.1...1=\dfrac{1}{100}\)

anh ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
23 tháng 2 2021 lúc 21:41

\(\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{5}\left(1\right)\)

\(\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{3}\left(2\right)\) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{5}< \dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{3}\)

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Lily :33
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 7 2021 lúc 22:54

Lời giải:

Gọi phân số vế trái là $A$. Gọi tử số là $T$. Xét mẫu số:
\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{4}+....+1-\frac{1}{100}\)

\(=99-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=100-(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100})\)

\(=\frac{1}{2}\left[200-(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100})\right]=\frac{1}{2}T\)

$\Rightarrow A=\frac{T}{\frac{1}{2}T}=2$ 

Ta có đpcm.

Giải:

Vì \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}=2\) nên phần tử gấp 2 lần phần mẫu

Ta có:

\(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)  

\(=\dfrac{2.\left[100-\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}\right)\right]}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)

\(=\dfrac{2.\left[\left(2-\dfrac{3}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\right]}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\) 

\(=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}+...+\dfrac{99}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\) 

\(=2\) 

Vậy \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}=2\left(đpcm\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 23:55

Ta có: \(M=\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+\dfrac{4}{96}+...+\dfrac{97}{3}+\dfrac{98}{2}+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{99}\right)+\left(1+\dfrac{2}{98}\right)+\left(1+\dfrac{3}{97}\right)+\left(1+\dfrac{4}{96}\right)+...+\left(1+\dfrac{98}{2}\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+\dfrac{100}{97}+...+\dfrac{100}{1}+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

=100

Ta có: \(N=\dfrac{92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-...-\dfrac{90}{98}-\dfrac{91}{99}-\dfrac{92}{100}}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{495}+\dfrac{1}{500}}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+\left(1-\dfrac{3}{11}\right)+...+\left(1-\dfrac{90}{98}\right)+\left(1-\dfrac{91}{99}\right)+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{8}{11}+...+\dfrac{8}{99}+\dfrac{8}{100}}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{8}{\dfrac{1}{5}}=40\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{N}=\dfrac{100}{40}=\dfrac{5}{2}\)

Doctor Strange
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Nga
17 tháng 10 2017 lúc 12:04

câu thứ 2 =0 vì (63.1,-21.3,6)=0

Doctor Strange
18 tháng 10 2017 lúc 19:09

MIK muốn hỏi câu đầu tiên

Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
11 tháng 4 2021 lúc 18:22

a)

\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{30^2}\\ < \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{29.30}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\\ =1-\dfrac{1}{30}=\dfrac{29}{30}< 1\left(dpcm\right)\)

b)

 \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{10}+\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)\\ >\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{90}{100}\\ =\dfrac{110}{100}>1\left(đpcm\right).\)

Ngoc Anh Thai
11 tháng 4 2021 lúc 18:26

c)

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{17}\\ =\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9}\right)+\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{17}\right)\\ < \dfrac{1}{5}.5+\dfrac{1}{8}.8=1+1=2\left(đpcm\right)\)

d) tương tự câu 1

locdss9
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
7 tháng 3 2018 lúc 20:13

T làm biếng lắm; làm C thôi

\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\\ \Rightarrow A< \dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}...\dfrac{100}{101}\\ \Rightarrow A^2< \left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}...\dfrac{100}{101}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}...\dfrac{99}{100}.\dfrac{100}{101}\\ =\dfrac{1}{101}< \dfrac{1}{100}\\ \Rightarrow A< \dfrac{1}{10}\)

Làm tương tự ta được A > 1/15

ngonhuminh
9 tháng 3 2018 lúc 22:15

câu a

\(A=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}>\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}>\dfrac{1}{3}\)

\(A=\left(\dfrac{1}{11}+..+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{30}\right)< 5.\dfrac{1}{10}+25.\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}< \dfrac{5}{2}\)

locdss9
7 tháng 3 2018 lúc 19:46