Quan Nguyen
Câu 1:trong các loại thức ăn sau,loại nào bị biến đổi qua đường tiêu hóa? A.protein, nước,lipit B.vitamin, nước,gluxit C.protein, gluxit, lipit D.nước,vitamin Câu 2:trong các dấu hiệu sau,đâu là dấu hiệu sự phát dục của vật nuôi? A.gà trống biết gáy B.cánh dài ra C.trong lượng tăng D.chân có cựa,thân hình cao lớn Câu 3: thức ăn có nguồn gốc từ động vật là A.ao nuôi cá B.cá C.bột sắn D.cám gạo Câu 4:trong các phương pháp sau,phương pháp nào là nhân giống lai tạo A.gà lơgo× gà lơg...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trinhdiem
Xem chi tiết
Vũ Minh Đồng
Xem chi tiết
nguyễn thị ......
18 tháng 1 2022 lúc 7:58

đạm 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Trọng
18 tháng 1 2022 lúc 7:59

Đạm

Bình luận (0)
Lee Hà
18 tháng 1 2022 lúc 8:05

Protein (đạm) --------------> axit amin

Gluxit (tinh bột và đường) ---------------->Đường đơn (đường glucose C6H12O6)

Lipit (chất béo) -------------->Axit béo và glyxerin

Vitamin ------->Vitamin

Nước -------->Nước

Muối khoáng ---------->Muối khoáng

Bình luận (0)
Sơn Hoàng
Xem chi tiết
huehan huynh
13 tháng 1 2022 lúc 15:07

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Bình luận (0)
zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2017 lúc 2:38

Đáp án B

Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn gian để vật nuôi dễ hấp thụ. Nước, khoáng và vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Còn các enzim có vai trò phân hủy hợp chất phức tạp là gluxid, lipid, protein thành các chất đơn giản mà tế bào có thể sử dụng được như đường đơn, axit amin, glycerol, axit béo

Bình luận (0)
Ky Giai
Xem chi tiết
Lysr
12 tháng 4 2022 lúc 9:28

B

Bình luận (0)
laala solami
12 tháng 4 2022 lúc 9:30

b

Bình luận (0)
kimcherry
12 tháng 4 2022 lúc 9:30

b

Bình luận (0)
Vy Hà
Xem chi tiết
Trần Minh Trí
5 tháng 5 2021 lúc 10:17

D

 

Bình luận (0)
TRAN THUY NGOC
5 tháng 5 2021 lúc 12:46

C HOAC D

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
26 tháng 12 2021 lúc 15:14

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 15:19

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

 

Bình luận (0)
Tran Ngoc Nhu Y
Xem chi tiết
tran thi thanh hai
17 tháng 12 2018 lúc 20:03

b

Bình luận (2)
Nguyễn Huyền Trâm
17 tháng 12 2018 lúc 20:12

b. Vitamin , muối khoáng , nước

Bình luận (1)
Trinhdiem
Xem chi tiết
huehan huynh
8 tháng 1 2022 lúc 10:30

1.D

2.C

3.C

Bình luận (0)
Bảo Bình
Xem chi tiết