Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Phúc Hồ Thị Ngọc
15 tháng 12 2014 lúc 22:38

a) Tứ giác DEBF là hình bình hành vì có 2 cạnh đối // và bằng nhau

b) Vì DEBF là hình bình hành nên EF và BD giao nhau tại trung điểm của BD

    Vì ABCD cũng là hình bình hành nên AC và BD cũng giao nhau tại trung điểm của BD

=> AC,BD, EF đồng quy

c) Gọi O là giao điểm của AC và BD

Tam giác ABD có M là trọng tâm=> ME=\(\frac{1}{3}\)DE

Chứng minh tương tự trong tam giác BCD => NF=\(\frac{1}{3}\)BF

mà DE=BF( do DEBF là hình bình hành) => ME=NF và có ME//NF (do DE//BF)=> EMFN là hình bình hành

Mình chỉ trình bày ngắn gọn để bạn hiểu hướng giải bài thôi!!! Khi trình bày vào vở bạn phải trình bày chi tiết ra chứ đừng có trình bày như mình nha!!

 

 

 

Bình luận (0)
Sainin Pro
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
17 tháng 5 2022 lúc 7:25

 

Tham kHẢO 1;

- Vẽ hình đúng để làm được ý a

[Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 8 có đáp án (6 đề)

0,25

 

 

 

 

a) (1 điểm)

- Chỉ ra được tứ giác DEBF là hình bình hành

 

1.0

b) (0,75 điểm). Gọi O là giao điểm của AC và BD

- Chỉ ra trong hbh ABCD có O là trung điểm O của AC và BD  (1)

- Chỉ ra trong hbh có BD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của BD nên O là trung điểm của EF      (2)

- Từ (1) và (2) ⇒ đpcm

 

0.25

 

0.25

0.25

c) (1 điểm)

- Chỉ ra được M là  trọng tâm của ΔABD ⇒ OM = [Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 8 có đáp án (6 đề)OA

- Chỉ ra được N là trọng tâm của ΔBCD ⇒ ON = [Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 8 có đáp án (6 đề)OC

- Mà OA = OC ⇒ OM = ON 

⇒ đpcm

Bình luận (0)
lê thị thu huyền
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
5 tháng 8 2017 lúc 11:32

a) Tứ giác DEBF là hình bình hành vì có 2 cạnh đối nhau, song song và bằng nhau.

b) Vì DEBF là hình bình hành nên EF  và BD giao nhau tại trung điểm của BD.

    Vì ABCD cũng là hình bình hành nên AC và BD cũng giao nhau tại trung điểm của BD.

=> AC, BD, EF là đồng quy.

c) Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Tam giác ABD có M là trọng tâm.

=>ME = 1/3 DE

Chứng minh tương tự trong tam giác BCD 

=> NF = 1/3 BF

Mà DE = BF ( do DEBF là hình bình hành ) 

=> ME = NF và ME // NF ( vì DE // BF ) 

=> EMFN là hình bình hành.

Bình luận (0)
Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
lien zupia
14 tháng 6 2018 lúc 21:33

a) Xét Tứ giác DEBF ta có:

EB // DF ( vì AB // CD )

EB = DF ( vì = \(\frac{1}{2}\) AB và DC ( AB =DC) ) [ nếu không đúng cách trình bày thì bạn có thể sửa  lại câu từ cho hay]

\(\Rightarrow\)tứ giác DEBF là hbh

Bình luận (0)
khang ngô diên
Xem chi tiết
MASTER
24 tháng 11 2021 lúc 10:39

ko biết

 

Bình luận (1)
Đoàn Ân Nguyễn
Xem chi tiết
Cake
21 tháng 12 2017 lúc 11:33

Hình:

ABCDEF

Lời giải:

a) Ta có:

E là trung điểm của AB

=> AE=EB=1/2.AB

F là trung điểm của CD

=>DF=FC=1/2.CD

AB=CD (ABCD là hình bình hành)

=> AE=EB=DF=FC

=> EB=DF (1)

Lại có: AB//DC

E ABF CD

=> EB//DF (2)

Từ (1) và (2) => DEBF là hình bình hành.

b) Ta có: DEBF là hình bình hành (Chứng minh trên)

Nên EF và DB cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (3)

Mặt khác: ABCD là hình bình hành (gt)

Nên AC và DB cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (4)

Từ (3) và (4) => AC, EF, BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> AC, BD, EF cắt nhau tại một điểm. (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Pham Thim Hong Thuy
17 tháng 10 2015 lúc 18:31

a, Ta có:ABCD la hình bình hành=>AB=CD;AB//CD

mà E là trung diểm của AB;Flà trung điểm của CD

=>AE=EB=CF=DF(1)

VÌ AB//CD=>EB//DF(2)

Từ(1) và (2)=> EBFD là hình bình hành( theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành)(đpcm)

b, Xét hbh ABCD có

AC cắt BD tại trung diểm củaAC và BD(1)

Xét hbh EBFD có EF cắt BD tại trung điểm của EF và BD(2)

từ (1) và (2)=>ba dường thang AC,BD,EF đồng quy

c,GỌI GIAO DIỂM CỦA AC,BD,EF LÀ O

Xét tam giác EOM và tam giác NOF có

góc EOM=góc NOF( đói đỉnh)

OE=OF(vi O là trung điểm cua EF)

goc MEF=góc NFE(vì CE//BF)

=>TAM GIAC EOM=TAMGIAC NOF

=.ME=NF(1)

TA CÓ ME//FN(2)

TU (1) VA(2)=>ENFM LA HBH

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
Lê Thị Thúy Quỳnh
Xem chi tiết