Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 7:12

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Bình luận (0)
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 4 2021 lúc 22:14

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 4 2021 lúc 22:15

t i c k cho mình với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Khánh 06
1 tháng 4 2021 lúc 22:28

vì chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi 

=> bác thợ rèn khi lắp khâu phải nung nóng cái khâu rồi mới tra vào cán đẻ khi nguội đi cái khâu sẽ co lại  và giứ chặt lưỡi dao liềm

K CHO MÌNH NHA 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dũng
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 13:15

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
6 tháng 4 2021 lúc 13:22

Câu 1:

- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

 



 

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
6 tháng 4 2021 lúc 14:06

Câu 1:

Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

Câu 2:

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.

Bình luận (0)
huỳnh ngọc thiên thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
16 tháng 4 2016 lúc 22:29

Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Đó là câu trả lời đấy.ok

 

Bình luận (0)
Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 22:33

Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

Bình luận (0)
Phụng Huỳnh
23 tháng 4 2018 lúc 18:22

Người ta đun nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
pham tien khang
7 tháng 3 2020 lúc 9:59

 Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóngkhâu nở ra để lắp vào cánkhi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No Name
7 tháng 3 2020 lúc 10:02

Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra. Sau khi tra vào cán,một thời gian sau khâu sẽ co lai vì ko khí lạnh và có thể giữ chặt lưỡi dao,liềm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phát Minh
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 10:55

Thợ rèn nung nóng khâu để khâu nở ra (tính chất dãn nở khi nóng của chất rắn), làm cho việc tra khâu vào cán được thực hiện dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
29 tháng 3 2016 lúc 20:21

vì khi nung nóng hojlamf nở cái vòng ra để cho vào cán dễ dàng hơn rồi làm lanh là xong

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 4 2016 lúc 22:23

Nung nóng để khâu nở ra, và khi nhiệt độ hạ xuống thì khâu co lại sẽ bám chặt vào cán gỗ.

Bình luận (0)
Bảo Trân
24 tháng 4 2016 lúc 22:29

Người thợ rèn nung nóng cho khâu nở ra để dễ đang tra lắp vào cán, khi cái khâu nguội sẽ co lại giữ chặt lưỡi dao.

Bình luận (0)
Nghi (Huy❤️)
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 15:10

Câu 1:Để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại gắn chặt vào cắn dao làm cho dao, liềm đc gắn liền vào cắn hơn.

Câu2: Vì vào mùa hè, trời nóng, làm cho thép trên tháp Effel nở ra, làm cho tháp "cao lên"

Chúc bn học tốt

Bình luận (2)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
8 tháng 5 2021 lúc 15:11

câu 1. Ở đầu cán (chuôidaoliềm bằng gỗthường có một đai bằng sắtgọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao.

 

câu 2.Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
8 tháng 5 2021 lúc 15:12

Câu 1: Khi lắp khâu sắt vào cán dao , liềm bằng gỗ , người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán , khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao , liềm được gắn iền và cán hơn .

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết