Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Quỳnh
Xem chi tiết
Trường Phan
26 tháng 12 2021 lúc 14:49

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Chúc bạn hộc tốt!

Kim Minha
26 tháng 12 2021 lúc 14:51

* Lợi ích:

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thực phẩm

- Thụ phấn cho cây trồng

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Diệt sâu bọ có hại

- Làm sạch môi trường

* Tác hại:

- Gây hại cho cây trồng, cho sản xuất nông nghiệp, là vật trung gian truyền bệnh.

* VD:

- Ong hút mật làm thuốc chữa bệnh.

- Nhộng tằm và Đuông dừa làm thực phẩm.

- Ong, bướm thụ phấn tốt cho cây trồng.

- Bọ rùa tiêu diệt rệp.

- Ruồi muỗi truyền bệnh.

- Sâu bọ gây hại cho cây trồng

 

Nguyễn Vũ Hoài Nam
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 19:38

+Sự đa dạng của lớp thú:

- Lớp thú có 4600 loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau. Chúng rất đa dạng về cấu tạo cơ thể và tập tính.

- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ...

Ví dụ:

Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt

Bộ cá voi: cá voi xanh

Bộ dơi: con dơi

Smile
8 tháng 5 2021 lúc 19:39

tham khảo:

+Sự đa dạng của lớp thú:

- Lớp thú có 4600 loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau. Chúng rất đa dạng về cấu tạo cơ thể và tập tính.

- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ...

Ví dụ: Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt

Bộ cá voi: cá voi xanh

Bộ dơi: con dơi

Laville Venom
8 tháng 5 2021 lúc 19:46

+Sự đa dạng của lớp thú:

- Lớp thú có 4600 loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau. Chúng rất đa dạng về cấu tạo cơ thể và tập tính.

- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ...

Ví dụ: Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt

Bộ cá voi: cá voi xanh

Bộ dơi: con dơi

A.Thư
Xem chi tiết

Tham khảo:

Hô hấp ở thực vật được phân chia làm 2 hình thức, đó là phân giải kị khí và phân giải hiếu khí.

A. Phân giải kị khí

 

- Phân giải kị khí ở thực vật có thể xảy ra khi rễ cây bị ngập úng hoặc khi hạt ngâm trong nước hoặc cây thiếu ôxi.

- Phân giải kị khí bao gồm 2 giai đoạn, đó là đường phân và lên men. Trong đó, đường phân xảy ra ở tế bào chất và có bản chất là quá trình phân giải glucôzơ thành axit piruvic (mỗi phân tử glucôzơ qua đường phân tạo 2 axit piruvic, 2 ATP). Axit piruvic trải qua quá trình lên men sẽ tạo ra rượu êtilic kèm CO2CO2 hoặc axit lactic.

B. Phân giải hiếu khí:

- Phân giải hiếu khí bao gồm 2 giai đoạn, đó là đường phân và hô hấp hiếu khí.

- Hô hấp hiếu khí gồm hai giai đoạn, đó là chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp.

- Chu trình Crep diễn ra ở chất nền của ti thể và sử dụng nguồn nguyên liệu là axit piruvic (sản phẩm của đường phân), ôxi (lấy từ môi trường ngoài) và tại đây, nhờ một loạt các phản ứng chuyển hóa mà axit piruvic được ôxi hóa hoàn toàn.

- Chuỗi chuyền êlectron diễn ra ở màng trong của ti thể. Tại đây, hiđrô được tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep sẽ được chuyển tiếp qua chuỗi chuyền êlectron. Kết quả là từ 2 phân tử axit piruvic được tạo ra qua đường phân, qua hô hấp hiếu khí sẽ giải phóng 6 CO2CO2, 6 H2OH2O và tích lũy được 36 ATP.

hang le
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 5 2021 lúc 9:24

* Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh:

* Cấu tạo

+ Bộ lông dày giúp giữ nhiệt cho cơ thể.

+ Mỡ dưới da dày giúp giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.

+ Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù.

* Tập tính:

+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét giúp tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.

+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.

* Đặc điểm của động vật thích nghi với khí hậu khô nóng (hoang mạc).

* Cấu tạo:

+ Chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày giúp đi không bị lún, đệm thịt chống nóng.

+ Bướu mỡ lạc đà giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất.

+ Màu lông nhạt giống màu môi trường giúp lẩn trốn kẻ thù. 

* Tập tính:

+ Mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân giúp hạn chế tiếp xúc với cát nóng.

+ Hoạt động vào ban đêm giúp tránh nóng ban ngày.

+ Khả năng đi xa tốt, nhịn khát để tìm nguồn nước.

* Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp cho sự sống của mọi loài sinh vật.

+ Thuận lợi cho sự phát triển của thực vật quanh năm, cung cấp thức ăn cho các loài động vật ăn cỏ.

+ Tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng.

Rose Purple
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
26 tháng 10 2016 lúc 20:00

Nhìn trên bản đồ thế giới, ta sẽ thấy ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo Ban Càng và I-ta-li-a. Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu ... phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều cảng tốt ; thương nghiệp, nhất là ngoại thương, rất phát triển. Người Hi Lạp và Rô-ma mang các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.

Chúc bn hok tốt !!

Rose Purple
26 tháng 10 2016 lúc 20:03

Vì đây là câu hỏi kiểm tra 1 tiết nếu viết hết mik sợ k đủ thời gian,bn có thể tóm tắt k

Võ Nguyễn Châu Nguyên
Xem chi tiết
Caobanha 2017
28 tháng 3 2018 lúc 20:21

1. Kể tên 5 loại khoáng sản và công dụng của nó?

(TÌM HIỂU)

1. Các loại khoáng sản
a. Khoáng sản
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.
b. Phân loại 
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt.
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…

2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 49 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng trang 49, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

2. Nêu nguyên nhân sinh ra gió?

(TÌM HIỂU SÂU)

Khái niệm: Gió là sự dịch chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp hơn. 
Sự chênh lệch càng lớn về khí áp thì sinh ra gió càng mạnh. (ví dụ trong một cơn bão khí áp tại tâm thường rất thấp trong khi khí áp xung quanh ở mức bình thường khoảng 1013 milibar nên tạo gió rất mạnh). 
Gió tín phong thực chất là sự chuyển dịch của không khí từ vùng áp cao chí tuyến về vùng hạ áp xích đạo nên đáng lẽ phải có hướng bắc (ở bán cầu bắc) và hường nam (ở bán cầu nam) nhưng do chịu tác dụng của lực tự quay của trái đất Coriolis nên chuyển thành đông bắc (bán cầu bắc) và đông nam (ở bán cầu nam). Gió tây ôn đới cũng tương tự như gió tín phong chỉ khác là thổi từ vùng cao áp chí tuyến về vùng hạ áp tại vòng cực. 
Khí áp thấp nếu dưới 1013,25 milibar (đây là quy ước trong ngành khí tượng khác với SGK là 1010 mb) khí áp cao thì ngược lại. 
Còn các vành đai như thế nào nhìn vào sách có lẽ bạn có thể mô tả được. 
Người ta phân gió thành 13 cấp từ cấp 0 đến 12. Nhưng hiện nay do sức mạnh của các cơn bão thường rất lớn nên người ta đã tính đến cấp 17 thậm chí cao hơn nữa. 
Nếu một xoáy thuận nhiệt đới (hay các vùng áp thấp trên biển) xuất hiện gió cấp 6 - 7 người ta gọi là áp thấp nhiệt đới. Từ cấp 8 (tức v>=62 km/h) đến cấp 11 (tối đa cấp 11 là 117 km/h) người ta quy ước là bão nhiệt đới. còn Từ 118km/h trở nên gọi là cuồng phong hay "typhoon" trong tiếng Anh. 

3. Tại sao có khí áp?

(TRẢ LỜI CHỐT)

- Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp 

4. Trình bày sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

(TRẢ LỜI CHỐT)

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).

Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).

5. Vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí?

(TÌM HIỂU)

1. Thành phần của không khí
– Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
– Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa…

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

3. Các khối khí
Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Dựa vào biểu đồ hình 45 (trang 52 SGK Địa lý 6), cho biết:
+ Các thành phần của không khí.
+ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Quan sát hình 46 (trang 53 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:
+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?
Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo về cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:
+ Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
+ Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu.
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Khi nào khối khí bị biến tính?
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua. 
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

XONG....

Võ Nguyễn Châu Nguyên
28 tháng 3 2018 lúc 20:30

cảm ơn bạn nhiều nha!!!

ánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
5 tháng 5 2020 lúc 19:15

17920 : 56 = 320

1980 : 165 = 12

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Đắc Khánh Trúc
5 tháng 5 2020 lúc 19:16

320, 12

Khách vãng lai đã xóa
Hà Hoàng Phong
5 tháng 5 2020 lúc 19:22

320 và 12

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Mai Thảo
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
2 tháng 5 2016 lúc 10:43

vnen là j z bn

Nguyễn Lê Mai Thảo
2 tháng 5 2016 lúc 10:52

Cái đó mk sẽ giải thích sau, bây giờ bn chỉ cần bít vnen là chương trình học mới thui và ngay bây giờ mk mún có đề, nếu bn có thì cho mk nha.

Trần Nghiên Hy
2 tháng 5 2016 lúc 11:01

nhưng mk k pk chương trính ms ?? sr bn nhé chắc mk k giúp đc bn ùi

Ngọc Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
7 tháng 5 2022 lúc 16:55

tại vì:

- Bộ thú huyệt đẻ trứng, thân nhiệt thay đổi và thấp, con cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú

- Bộ Thú túi thì có phôi khác nhau, con non thì nhỏ, yếu, phải phát triển trong túi da của mẹ