Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Tạ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Lợi Lê
27 tháng 6 2019 lúc 19:49

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

☆ĐP◈Replay-Music
27 tháng 6 2019 lúc 20:13

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

☆ĐP◈Replay-Music
27 tháng 6 2019 lúc 20:15

b, 5(3x + 5) - 4(2x - 3) = 5x + 3(2x + 12) + 1 

=> 15x + 25 - 8x + 12 = 5x + 6x + 36 + 1 

=> (15x - 8x) + (25 + 12) = 11x + 37 

=> 7x + 37 = 11x + 37 

=> 11x - 7x = 0 

=>  x = 0 

Xem chi tiết
cogaii tramtinh :>
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 13:32

a: =2x^5-15x^3-x^2-2x^5-x^3=-16x^3-x^2

b: =x^3+3x^2-2x-3x^2-9x+6

=x^3-11x+6

c: \(=\dfrac{4x^3+2x^2-6x^2-3x-2x-1+5}{2x+1}\)

\(=2x^2-3x-1+\dfrac{5}{2x+1}\)

HT.Phong (9A5)
1 tháng 7 2023 lúc 13:50

a) \(6x^3\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{6}\right)-2x^5-x^3\)

\(=6x^3\left(\dfrac{1}{3}x^2-\dfrac{16}{6}\right)-2x^5-x^3\)

\(=2x^5-16x^3-2x^5-x^3\)

\(=-17x^3\)

b) \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-2\right)\)

\(=x^3+3x^2-2x+3x^2+9x-6\)

\(=x^3+6x^2+7x-6\)

c) \(\left(4x^3-4x^2-5x+4\right):\left(2x+1\right)\)

\(=2x^2+4x^3-2x-4x^2-\dfrac{5}{2}-5x+\dfrac{2}{x}+4\)

\(=4x^3-2x^2-7x+\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{2}\)

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Ng KimAnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 14:43

a: \(=-2x^2\cdot3x+2x^2\cdot4X^3-2x^2\cdot7+2x^2\cdot x^2\)

\(=8x^5+2x^4-6x^3-14x^2\)

b: \(=2x^3-3x^2-5x+6x^2-9x-15\)

\(=2x^3+3x^2-14x-15\)

c: \(=\dfrac{-6x^5}{3x^3}+\dfrac{7x^4}{3x^3}-\dfrac{6x^3}{3x^3}=-2x^2+\dfrac{7}{3}x-2\)

d: \(=\dfrac{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}{3x+2}=3x-2\)

e: \(=\dfrac{2x^4-8x^3-6x^2-5x^3+20x^2+15x+x^2-4x-3}{x^2-4x-3}\)

=2x^2-5x+1

Vũ Trần Hoàng Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 13:27

a: =x^4-3x^5+4x^8

b: =2x^3+2x^2+4x

c: =4x^2+8x-5

d: =2x+3x^2+7x^4

Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Huy
1 tháng 8 2023 lúc 16:02

a

\(\sqrt{9\left(2-3x\right)^2}=6\\ \Leftrightarrow3\left|2-3x\right|=6\\ \Leftrightarrow\left|2-3x\right|=2\)

Với \(x\le\dfrac{2}{3}\) thì PT trở thành:

\(2-3x=2\\ \Leftrightarrow3x=0\\ \Leftrightarrow x=0\left(nhận\right)\)

Với \(x>\dfrac{2}{3}\) thì PT trở thành:

\(3x-2=2\\ \Leftrightarrow3x=4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

b

ĐK: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

\(\sqrt{4x^2-9}=2\sqrt{2x+3}\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x\right)^2-3^2}=2\sqrt{2x+3}\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-3}.\sqrt{2x+3}-2\sqrt{2x+3}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x+3}=0\\\sqrt{2x-3}-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\2x-3=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{7}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Gia Huy
1 tháng 8 2023 lúc 16:07

c

ĐK: \(x\ge3\)

\(\sqrt{10\left(x-3\right)}=\sqrt{20}\\ \Leftrightarrow10\left(x-3\right)=20\\ \Leftrightarrow x-3=2\\ \Leftrightarrow x=5\left(nhận\right)\)

d

\(\sqrt{x^2+6x+9}=3x-6\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=3x-6\\ \Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-6\)

Với \(x\ge-3\) thì PT trở thành:

\(x+3=3x-6\\ \Leftrightarrow x+3-3x+6=0\\ \Leftrightarrow-2x+9=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\left(nhận\right)\)

Với \(x< -3\) thì PT trở thành:

\(-x-3=3x-6\\ \Leftrightarrow-x-3-3x+6=0\\ \Leftrightarrow-2x+3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\)

2012 SANG
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
24 tháng 4 2023 lúc 20:10

`a,` \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)

`<=> (5(5x+2))/30 - (10(8x-1))/30 = (6(4x+2))/30 - (5.30)/30`

`<=> 5(5x+2) - 10(8x-1) =6(4x+2) - 5.30`

`<=> 25x + 10 - 80x + 10 = 24x+12 - 150`

`<=> -55x +20 = 24x-138`

`<=> -55x -24x=-138-20`

`<=>-79x=-158`

`<=> x=2`

Vậy pt có nghiệm `x=2`

`b,` \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

Ta có : `(x+2)/(x-2) -1/x = 2/(x(x-2))`

`<=> (x(x+2))/(x(x-2)) - (x-2)/(x(x-2))  = 2/(x(x-2))`

`=> x^2 +2x - x +2 = 2`

`<=> x^2 + x =0`

`<=>x(x+1)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm `x=-1`

`c,2x^3 + 6x^2 =x^2 +3x`

`<=> 2x^3 + 6x^2 -x^2 -3x=0`

`<=> 2x^3 + 5x^2 -3x=0`

`->` Đề có sai ko ạ ?

`d,` \(\left|x-4\right|+3x=5\) `(1)`

Thường hợp `1` : `x-4 >= 0<=> x >=0` thì phương trình `(1)` thở thành :

`x-4 = 5-3x`

`<=> x+3x=5+4`

`<=> 4x=9`

`<=> x= 9/4 (t//m)`

Trường hợp `2` : `x-4< 0<=> x<0` thì phương trình `(1)` trở thành :

`-(x-4) =5-3x`

`<=> -x +4=5-3x`

`<=> -x+3x=5-4`

`<=> 2x =1`

`<=>x=1/2 ( kt//m)`

Vậy phương trình có nghiệm `x=9/4`

 

 

trần vũ hoàng phúc
24 tháng 4 2023 lúc 19:57

đây là phương trình mà đâu phải bất phương trình đâu