Những câu hỏi liên quan
Rike
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
5 tháng 3 2021 lúc 5:06

Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn,răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi. Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thái Thanh
Xem chi tiết
Phương Thảo?
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C

Bình luận (0)
Lê Michael
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 5 2022 lúc 18:21

C. Bộ răng 

Bình luận (0)
Hoàng Thục Uyên
Xem chi tiết
Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:26

Đặc điểm của bộ ăn thịt Bộ ăn thịt: +Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. ... - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:23

Đặc điểm của bộ gặm nhấm: Đặc điểm của bộ gặm nhấm: - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.

Bình luận (0)
Laville Venom
1 tháng 5 2021 lúc 12:24

Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi

Bình luận (1)
Lê Dương Trà My
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:18

1. Bộ ăn sâu bọ

- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đặc điểm thích nghi:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

Bình luận (0)
dekisugi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 3 2018 lúc 20:07

C1 SGK

C2 :tác dụng của chuột là

-làm vật thí nghiệm 

-làm thức ăn cho động vật khác

-tiêu diệt động vật có hại khác 

C3:

chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Say You Do
15 tháng 3 2016 lúc 0:16

I. Bộ ăn sâu bọ

Mõm dài, răng cửa nhọn sắc

Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang.

II. Bộ gặm nhấm:

Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh.

Đại diện: Chuột đồng, sóc, thỏ.

III. Bộ ăn thịt.

Bộ răng;

Răng cửa nhỏ sắc.Răng nanh dài nhọn.Răng hàm có mấu dẹt sắc.

Chân:

Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

III. Ăn thịt

 -Đào hang trong đất

- Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

- ăn tạp

- Chi to, khoẻ, các ngón có vuốt sắc nhọn, dưới có nệm thịt dày.

Bình luận (0)
Say You Do
15 tháng 3 2016 lúc 11:36

cho mk xin loi, ban chi lay 3 ys dau thui nhe con lai y cuoi mk lam nham cho khac

Bình luận (0)
thịnh
15 tháng 3 2016 lúc 14:39

ái này rở sách sinh lớp 7 ra mà đọc

Bình luận (0)
Phùng Phúc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 20:52

1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.

Bình luận (0)
Doraemon
14 tháng 3 2017 lúc 20:59

Câu 1 :

- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2 :

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3 :

- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 21:02

2. Cấu tạo : mỏ dẹt, thân hình thon tròn, đầu hình nón , chi trước ngắn khỏe, bàn tay rộng nằm ngang so với cơ thể, có móng to khỏe để đào đất .

Bình luận (0)
VTTR
Xem chi tiết
bạn nhỏ
9 tháng 5 2022 lúc 14:36

Bộ ăn sâu bọ:

+ Sống đơn độc trên mặt đất hoặc đào hang

+Các răng đều nhọn

+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có lông xúc giác 

Bộ gặm nhấm:

+Sống thành đàn 

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và có khoảng trống hàm

Bộ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm

+ Sống đơn độc hoặc thành đàn

+Săn mồi bằng cách rình,vồ mồi hoặc trượt đuổi

Bình luận (0)