Nagisa Motomiya
1)Khái niệm bài tiết, cân bằng nội môi, phản xả có điều kiện và phản xạ k điều kiện 2)Trình bày các bộ phận của cơ quan phân tích 3)Chú thik các hình vẽ sau: 23.1, 24.1, 24.2, 26.5, 28,1 (mấy cái hình này trong sách vnen nhá m.n) 4)Trình bày cơ chế của các quá trình hô hấp 5)Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu 6)Sự khác biệt giữa 3 loiaj mạch máu và gthik (kẻ bảng nha) 7)Các biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết, hệ tiêu hó...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Yuna Hanoe
23 tháng 4 2017 lúc 21:26

1.

-Bài tiết là 1 hđ của cơ thể để lọc và thải bỏ ra môi trường các chất cặn bã, các chất độc do hđ trao đổi chất của tế bào tạo ra nhằm ổn định môi trường trong cơ thể

-Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định cảu môi trường trong cơ thể

-Phản xạ có điều kiện là phản xạ bẩm sinh được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

-Phản xạ k điều kiện là phản xạ được hình thành trong cuộc sống cá thể do lao động, học tập, luyện tập được tạo thành.

Bình luận (0)
Yuna Hanoe
23 tháng 4 2017 lúc 21:30

2. Các bộ phận của cơ quan phân tích:

-Cơ quan thụ cảm

-Dây thần kinh

-Bộ phận phân tích ở trung ương

Bình luận (0)
Yuna Hanoe
23 tháng 4 2017 lúc 21:53

Câu 2 sửa lại nha

Cơ quan phân tích gồm 3 phần:

-Cơ quan nhận cảm

-Bộ phận trung ương

-Bộ phận trung ương

Bình luận (0)
Nagisa Motomiya
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2018 lúc 12:52

Đáp án D

Để điều chế được khí C theo bộ dụng cụ vẽ trên thì khí C phải thỏa mãn 2 điều kiện:

nặng hơn không khí và không tác dụng với N2, O2 (thành phần chủ yếu của không khí).

Vậy có Cl2, SO2 và CO2 thỏa mãn.

Các phương trình điều chế:

MnO2 r + 4HCl dd → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Na2SO3 r + H2SO4 dd → Na2SO4 + SO2 + H2O.

CaCO3 r + 2HCl dd → CaCl2 + CO2 + H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2018 lúc 16:13

Đáp án D

Để điều chế được khí C theo bộ dụng cụ vẽ trên thì khí C phải thỏa mãn 2 điều kiện:

nặng hơn không khí và không tác dụng với N2, O2 (thành phần chủ yếu của không khí).

Vậy có Cl2, SO2 và CO2 thỏa mãn.

Các phương trình điều chế:

MnO2 r + 4HCl dd → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Na2SO3 r + H2SO4 dd → Na2SO4 + SO2 + H2O.

CaCO3 r + 2HCl dd → CaCl2 + CO2 + H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 15:49

Chọn D.

Khí C thu bằng cách đẩy không khí, ngửa bình nên C phải nặng hơn không khí (loại NH3, H2, C2H4).

Cl2: dung dịch HCl đặc + MnO2 rắn

SO2: dung dịch H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn

CO2: dung dịch HCl + CaCO3 rắn

Bình luận (0)
Đỗ Quốc Dũng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 22:55

sao F + HCl ra F tiếp được nhỉ :) ??

Bình luận (1)
Diem Ha
Xem chi tiết
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
17 tháng 1 2022 lúc 18:11

tham khảo

Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc -  Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.

- Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
17 tháng 1 2022 lúc 18:50

THAM KHẢO:

Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:

- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km, có tác động đến tự nhiên:

+ Thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc -  Nam (ranh giới là dãy Bạch Mã) và Đông - Tây.

+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, các khối khí qua biển tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.

- Đối với giao thông vận tải:

+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải theo chiều Bắc -Nam (đường bộ, đường biển, đường hàng không... ).

+ Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển. Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai. Đặc biệt là tuyến giao thông bắc - nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông.

Bình luận (0)