cko mk hỏi TÔM .CUA thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn hay hoàn toàn ạ ???
Phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?
Quá trình phát triển của ếch thuộc loại biến thái hoàn toàn vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.
Sinh trưởng và phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn ? Tại sao?
Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.
Trả lời:
Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.
Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.
Câu 4: Phát triển của ếch (hình 37.5 SGK/151) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?
Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.
Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.
Câu 4. Sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn ? Tại sao?
Trả lời:
Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn. Vì ấu trùng (nòng nọc) rất khác ếch trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí.
Rầy nâu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn?
Vòng đời rầy nâu:
Đặc điểm: Không có pha nhộng,
Hình thái sâu non và sâu trưởng thành cơ bản giống nhau, chỉ khác nhau về kích thước.
=> Hình thức biến thái ở rầy nâu là biến thái không hoàn toàn.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
1. Vòng đời của côn trùng là khoảng thời gian từ trứng đến côn trùng trưởng thành và lại dẻ trứng.
2. Chấu chấu, kiến là loại côn trùng thuộc kiểu biến thái hoàn toàn.
3. Trong vòng đời của cả 2 kiểu biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn thì giai đoạn phá hại mạnh nhất của côn trùng đều là giai đoạn sâu non.
4. Để mang lại hiệu quả cao trong công tác phòng trừ sâu hại người ta thường tiêu diệt chúng ở giai đoạn trứng.
A. 1,2 . B. 2,4. C. 3,4. D. 2,3.
so sánh 2 kiểu biến thái của côn trùng( kiểu biến thái ko hoàn toàn, hoàn toàn)
Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.
Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.
+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
giống nhau: Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sâu non và sâu trưởng thành khác nhau: BIẾN THÁI HOÀN TOÀN: -vòng đời trải qua 4 giai đoạn. Hình thái sâu non khác với sâu trưởng thành. Có giai đoạn nhộng. BIẾN THÁI KHÔNG HOÀN TOÀN: -vòng đời có 3 giai đoạn. Hình thái sâu non giống với sâu trưởng thành. Không có giai đoạn nhộng.
Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.
Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.
+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.
Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là
Chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn phôi (giai đoạn trứng) và giai đoạn hậu phôi (giai đoạn ấu trùng, giai đoạn nhộng và giai đoạn thành trùng).
Giai đoạn trứng: Một con cái trưởng thành đẻ trứng (ở nơi điều kiện thuận lợi).Giai đoạn ấu trùng: Ấu trùng được nở ra từ trứng. Thông thường, ấu trùng có dạng sâu. Trong thời gian phát triển, ấu trùng lột xác vài lần và lớn lên một chút.Giai đoạn nhộng: Sau một khoảng thời gian, ấu trùng tạo kén và ẩn trong kén. Chúng không ăn khi ở trong kén, vì vậy chúng phải ăn thực vật trong giai đoạn là 1 ấu trùng để cung cấp đủ năng lượng cho sự biến thái thành trùng trưởng thành. Trong thời gian này, chúng phát triển thành con trưởng thành. Giai đoạn nhộng có thể kéo dài từ 4 ngày cho đến rất nhiều tháng.Giai đoạn thành trùng: Khi phát triển đã hoàn thiện, con trưởng thành chui ra khỏi kén.Tham khảo
Các giai đoạnGiai đoạn trứng: Một con cái trưởng thành đẻ trứng (ở nơi điều kiện thuận lợi).Giai đoạn ấu trùng: Ấu trùng được nở ra từ trứng. ...Giai đoạn nhộng: Sau một khoảng thời gian, ấu trùng tạo kén và ẩn trong kén. ...Giai đoạn thành trùng: Khi phát triển đã hoàn thiện, con trưởng thành chui ra khỏi kén.Tiết 17 : Ôn Tập
Câu 1 : Nêu vai trò và nhiệm vụ của nghành trồng trọt ?
Câu 2 : Thế nào là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ? Trong biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn nào côn trùng gây hại mạnh nhất đến cây trồng ?
Câu 3 : Phân hữu cơ thường được dùng để bón thúc hay bón lót ? Vì sao ?
Cầu 4 : Phân hóa học như : Đạm và kali dùng để bón thúc hay bón lót ? Vì sao ?
Câu 5 : Kể tên các loài sinh vật có lợi và có hại với cây trồng ?
Các bạn làm giúp mk nhé . Mai mk thi rồi !
Cảm ơn trước nhé !
1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.
3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.
4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.
Côn trùng gây hại kiểu biến thái hoàn toàn và ko hoàn toàn có những điểm gì khác nhau ?
Mn giúp mk vs , mai mk kt rồi !!!
Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.
Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.