phân tích đặc điểm hình thái tập tính thích nghi với đời lanh của ĐV
Phân tích các đặc điểm hình thái giải phẫu cơ thể và đặc điểm so sánh ngành giun dẹp thích nghi với đời sống kí sinh ? ( giúp e ms ạ )
em hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với đời sống thụ động
phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay, nhảy
nêu đặc điểm cấu tạo của cá thích nghi với đời sống ở nước
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Đề bài phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay nhảy
Bài làm:
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng . Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác .
- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng
mk biết vậy thôi chúc ban hok tốt
1. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của bò sát thích nghi với đời sống ở cạn hoặc phân biệt được đời sống của lưỡng cư với bò sát
2.Đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với đời sống của thú mỏ vịt hoặc kanguru.
3.. Giải thích hiện tượng thực tế được áp dụng trong chăn nuôi thỏ.
tham khảo :
câu 1. - Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Mũi thông với khoang miệng và phổi
=> Giúp hô hấp trên cạn
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
=> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
=> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
câu 2 Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
...
More videos on YouTube. Thú mỏ vịtKanguru
Tập tính | Thú con ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm | Thú sơ sinh lần tìm và chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động) |
Săn mỗi | Ăn cây, lá, cỏ |
câu 3 Lời giải: Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng nếu để nhốt thỏ vào chuồng tre hoặc gỗ thỏ sẽ gặm nhấm làm cho chuồng bị hỏng và thỏ sẽ có thể thoát ra ngoài . Vậy nuôi thỏ nên nhốt vào chuồng sắt
Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của lớp bò sát? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn của lớp chim bồ câu? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống đa dạng của lớp thú? Phân tích đặc điểm tiến hóa về môi trường sống và di chuyển của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa về sinh sản của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa nhằm thích nghi với môi trường sống của lớp thú? Phân tích đặc điểm chung của động vật trong môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
câu 1: Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa
câu 2: Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay
câu 3: Đặc điểm cấu tạo của cá voi với điều kiện thích nghi dưới nước
câu 4: Phân biệt 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt dựa vào bộ răng của nó
câu 5: Nêu đặc điểm chung của bộ thú móng guốc
Mong mn giúp ạ
Câu 1:
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Câu 4:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Câu 5:
Lấy được ví dụ thực tiễn của ĐV ngành chân khớp với đời sống con người. hiểu tập tính thích nghi của một số ĐV chân khớp.
Tham khảo:
Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp:
-Có lợi:
+Làm thực phẩm
+Làm nguyên liệu để sản xuất thực phẩm
+Săn bắt sâu có hại
+Làm thuốc chữa bệnh
+Thụ phấn cây trồng
+Làm thức ăn cho động vật khác
+Hại các loại hạt
-Có hại:
+Có hại cho giao thông thủy
+Kí sinh gây hại cá
+Truyền bệnh
+Hút máu động vật, chui vào da người
TK
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
-Tôm sông: là thức ăn cho con người (lớp giáp xác)Nhện: chăng lưới bắt côn trùng có hại như: ruồi, muỗi (lớp hình nhện)Ong: cung cấp mật ong (lớp sâu bọ)
-Con sun: cản trở giao thông đường thủy, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu, thuyền (lớp giáp xác)Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở con người (lớp hình nhện)Châu chấu: phá hoại các cây lương thực (lớp sâu bọ)
+)một số tập tính của ngành chân khớp:
+ tự vệ và tấn công: trừ ve sầu
+ Dự trữ thức ăn: kiến, ong mật.
+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện
+ Cô sinh để tồn tại: tôm ở nhờ, tôm
+ Sống thành xã hội: kiến, ong mật
+ Chăn nuôi động vật khác: kiến
+ Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu: về.
+ Chăm sóc thế hệ sau: nhện, kiến, ong mật
Lấy được ví dụ thực tiễn của ĐV ngành chân khớp với đời sống con người. hiểu tập tính thích nghi của một số ĐV chân khớp.
Tham khảo
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
Lấy được ví dụ thực tiễn của ĐV ngành chân khớp với đời sống con người. hiểu tập tính thích nghi của một số ĐV chân khớp.
Tham khảo
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
ví dụ thực tiễn: +lợi: + Cung cấp thực phẩm cho con người. VD: cua, tôm....
+ nguồn lợi xuất khẩu có giá trị. VD: tôm.....
+ Thức ăn của cá VD: tép .........
hại: + có hại cho Giao Thông đường thủy VD: con sun
+ có hại cho cá VD: chân kiếm
vật chủ trung gian truyền bệnh
Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi của đv ở môi trường nhiệt đới gió mùa
-Số loài động vật ở nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cả các môi trường địa lí trên thế giới vì:
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định , thích hợp cho sự sống của mỗi loài sinh vật.
+ Thuận lợi cho sự phát triển thực vật quanh năm: cung cấp thức ăn cho các loài động vật ăn cỏ.
+ Tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng.
-Sự đa dạng của các loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa được thể hiển qua:
+ Đa dạng về số loài.
+ Số lượng cá thể trong loài đông.
+ Đa dạng về tập tính, hình dạng từng loài
=> Sự đa dạng của sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa rất phong phú. Điều kiện khí hậu thuận lợi dẫn đến sự thích nghi của động vật cao làm số loài tăng lên