Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Châu
27 tháng 12 2023 lúc 15:54

Để bảo vệ thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, cần phải có những biện pháp dưới đây:

+ Chống bạc màu đất bằng cách tăng cường sử dụng phân hữu cơ hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học;....

+ Thoát lũ vào mùa mưa và phát triển sản xuất cho phù hợp ở vùng trũng;

+ Trồng và bảo vệ rừng ngập mặn để giữ đất, bảo vệ đa dạng sinh học ở khu vực ven biển.

+ Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt, sản xuất,... để bảo vệ nguồn nước và đất khỏi bị ô nhiễm.

THAM KHẢO NHA BẠN! 

TICK CHO MÌNH ĐI!

Trần Khánh Ngọc
27 tháng 12 2023 lúc 16:20

ma vung trung la gi v  ?

 

Clever Thinh
Xem chi tiết
Linh nguyen phuong
19 tháng 4 2018 lúc 21:02

Vì ở thành phố có nhiều phương tiện, nhà máy hơn ở nông thôn nên có nhiều khí thải, khói bụi hơn

Người ta trồng nhiều cây xanh để cho không khí thoáng hơn, trong sạch hơn, cho khí ôxi

Minh Tri Bui
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
25 tháng 1 2018 lúc 10:53

câu 5: Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì nếu đất bị úng, hạt sẽ bị thiếu không khí gây ra không phát triển được.

Agnes Williams
25 tháng 1 2018 lúc 14:46

Câu 3: Vì khi trời hạn hán thì sẽ không có đủ nước và nhiệt độ thích hợp để hạt thích nghi và nảy mầm.

Câu 4: Vì nước rất cần thiết cho sự nảy mầm của hạt.

Câu 5: Khi trời mưa to, phải tháo nước ngay để đất không bị úng và thoáng khí, tạo điều kiện (đủ không khí) cho hạt nảy mầm.

Mika Tiên Tiên
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
10 tháng 11 2016 lúc 22:02

Các hoang mạc ở châu phi lan ra sát biển vì:
- Nằm ở 2 bên đường CTB & Nam, vùng có khí áp cao, ít mưa
- Lãnh thổ rộng lớn lại có độ cao trên 200m
- Ảnh hưởng của khối khí lục địa Á - Âu
- Đường bở biến ít ăn sâu vào đất liền
- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ben-ghê-la, Ca-la-ha-ri)

li saron
Xem chi tiết
Sáng
7 tháng 12 2016 lúc 20:26

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

 

Trần Quốc Thái
8 tháng 12 2016 lúc 13:49

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.

Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.

Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 13:48

Lá cây, ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn thường xuyên để thoát nhiều hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời thu sang, nhiệt độ dần dần hạ thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cộng với khí hậu khô hanh, khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém hẳn lại. Trong hoàn cảnh đó, lượng nước do cây hút giảm nhiều. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa tính mạng của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống. Ở miền nhiệt đới tuy không có mối đe dọa vì giá lạnh, nhưng vẫn có mùa khô và mùa mưa. Vào tháng 11-12, khí hậu rất khô hanh. Tuy vậy, nhiệt độ lúc này vẫn khá cao, khiến lá thoát ra rất nhiều hơi nước. Nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá. Vậy những cây lá xanh bốn mùa như tùng, bách thì sao? Cây xanh quanh năm vẫn phải rụng lá. Chỉ có điều là tuổi thọ của lá cây tùng bách dài hơn (sống được từ 3 đến 5 năm). Đến xuân, hè, tùng bách lại ra lá mới. Số lá già khô rụng, nhưng không rụng hết cùng lúc mà khô héo dần từng bộ phận, không nhìn kỹ không phát hiện được. Vì thế người ta tưởng chúng không bao giờ rụng lá. Vậy tại sao tùng bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Đó là vì lá của chúng dày và nhỏ hơn các loài cây khác (lá kim). Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một vài phần chục các loại cây có lá to khác. Cho nên, lá của nó có thể trụ qua mùa đông.
 

mai ngoc nguyen thao
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 10 2019 lúc 22:19

– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người

– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.

⟹ Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, sử dụng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …

Chúc bạn học tốt!

Vy Suu Pham
Xem chi tiết
No name
9 tháng 4 2018 lúc 20:52

5. Các phương pháp chế biến thực phẩm thường dùng:

- Luộc, nấu, kho

- Hấp (đồ)

- Nướng

- Rán, rang, xào,chien

4.

-Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

Vy Suu Pham
10 tháng 4 2018 lúc 10:37
https://i.imgur.com/8Qt53SK.jpg
tấn nguyên
28 tháng 4 2018 lúc 7:29

câu 1 ăn uống hợp lý để cho con người có thêm sức khẻo

(còn nửa)...

kieu tran ngoc uyen
Xem chi tiết
Nam
26 tháng 2 2016 lúc 22:12
biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
võ hữu công
27 tháng 2 2016 lúc 6:37

ở địa phương hiện nay người ta thường sử dụng thuộc hóa học để bảo vệ môi trường biện pháp này hoàn toàn gây hại cho môi trường và sức khỏe con người tuy nhiên vẫn còn 1 số nơi sử dụng các biện pháp an toàn để diệt sâu bọ như dùng thiên địch và bẫy thủ công 

La Gia Linh
27 tháng 2 2016 lúc 9:35

Lấy côn trùng trị côn trùng

 

tun2004
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
26 tháng 10 2017 lúc 20:59

câu 1:

a) lợi ích:

- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại

- dùng làm thuốc để ngâm rượu

b) tác hại

- gây ngứa ngáy cho người và động vật

- hút máu của động vật

câu 3:

- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng

- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh