Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Kha
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
18 tháng 11 2021 lúc 10:47

.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

.Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.

     B. Theo đường gấp khúc.                                   D. Theo đường cong.

     3.  Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

     A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.                  C. Góc phản xạ bằng góc tới.

     B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.                  D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

     5.  Ảnh của  một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.         C. Nhỏ hơn vật.                  B. Bằng vật.                     D.Gấp đôi vật.

6.  Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Nhỏ hơn vật.           C. Bằng vật.     B. Lớn hơn vật                                 D.Gấp đôi vật.

7.  Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A.Nhỏ hơn vật.                C. Lớn hơn vật.            B. Bằng vật                   D.Bằng nửa vật.

      8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.

B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

9.  Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.

B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D. Không so sánh được.

10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

Bình luận (0)
Lê Phú Vinh
18 tháng 11 2021 lúc 10:59

.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật .                              B. Khi mắt phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.       D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

.Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo nhiều đường khác nhau.                       C. Theo đường thẳng.

     B. Theo đường gấp khúc.                                   D. Theo đường cong.

     3.  Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C.đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?

     A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.                C. Góc phản xạ bằng góc tới.

     B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.                  D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

     5.  Ảnh của  một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.         C. Nhỏ hơn vật.                  B. Bằng vật.                     D.Gấp đôi vật.

6.  Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

A. Nhỏ hơn vật.           C. Bằng vật.     B. Lớn hơn vật                                 D.Gấp đôi vật.

7.  Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A.Nhỏ hơn vật.                C. Lớn hơn vật.            B. Bằng vật                   D.Bằng nửa vật.

      8. Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?

A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.

B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.

C.Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa).

D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

9.  Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:

A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi.

B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng.

C.Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.

D. Không so sánh được.

10. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?

A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.

C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.

Bình luận (0)
Friend
Xem chi tiết
Isolde Moria
12 tháng 9 2016 lúc 15:21

Vì khi bóng đèn bật , các tia sáng chiếu vào không khí và các hạt li ti có trong không khí .

Sau đó ánh sáng được phản chiếu từ các hạt có trong không khí khiến ta có thể nhìn được .

Bình luận (1)
Thạch Bùi Việt Hà
22 tháng 9 2016 lúc 20:12

anh sang duoc nhung hat bui trong khong khi hat anh sang cua den pha oto vao mat ta

 

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:03

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duyên
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
5 tháng 11 2021 lúc 20:45

Câu 1. Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau:

A. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta

B. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

C. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng

D. Vật sáng cũng là nguồn sáng

Câu 2. Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

D. Vì vật được chiếu sáng

Câu 3. Chọn phát biểu sai

A. Nguồn sáng là vật tự phát ánh sáng hoặc là vật được chiếu sáng(ko chắc)

B. Vật được chiếu sáng gọi là vật sáng

C. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và vật được chiếu sáng

D. B và C đều đúng

Câu 4. Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau:

A. Quyển sách B. Mặt Trời

C. Bóng đèn bị đứt dây tóc D. Mặt Trăng

Câu 5. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy

B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt trời

D. Đèn ống đang sáng

Câu 6. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là vật sáng?

A. Đèn dầu đang cháy

B. Vỏ hộp sữa sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt Trăng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 8. Chọn câu đúng:

Trong một phòng hoàn toàn đóng kín bằng cửa kính, ta có thể nhìn thấy đồ vật trong phòng khi:

A. Ban đêm, bật đèn, có ánh trăng, nhưng nhắm mắt

B. Ban đêm, bật đèn, không có ánh trăng, nhưng nhắm mắt

C. Ban đêm, không bật đèn, không có ánh trăng, nhưng mở mắt

D. Ban ngày, không bật đèn, mở mắt(câu này mình chịu)

Câu 9. Sở dĩ ta nhìn được mọi vật là vì:

A. Các vật đó tự phát ra ánh sáng và những ánh sáng đó chiếu đến mắt ta

B. Các vật đó nhận được ánh sáng từ các vật khác chiếu đến nó và phản xạ những ánh sáng đó vào mắt ta

C. Các vật đó tự phát sáng và hắt lại những ánh sáng đó vào mắt ta

D. Có ánh sáng truyền vào mắt ta

Câu 10. Ta không nhìn thấy được một vật là vì:

A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng

B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta

C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng

D. Các câu trên đều đúng

Câu 11. Trong bóng đêm tĩnh mịch ta có thể nhìn thấy được những vật nào sau đây:

A. Những vì sao bằng nhựa phủ chất dạ quang dán trên trần nhà

B. Chiếc giường gỗ mà ta đang ngủ

C. Kim của chiếc dồng hồ có phủ chất dạ quang

D. A và C đều đúng

Câu 12. Chọn câu trả lời sai

A. Môi trường trong suốt là môi trường để cho ánh sáng qua gần như hoàn toàn

B. Môi trường chắn sáng là môi trường không để cho ánh sáng qua

C. Một môi trường có thể là môi trường trong suốt hay môi trường chắn sáng tùy theo cường độ của chùm ánh sáng tới mạnh hay yếu

D. Nếu môi trường trong suốt có chứa các chất vẩn thì ta có thể thấy vết của các tia sáng trong đó(mình lười:(()

Câu 13. Em hãy điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu sau:

Trong môi trường…………và…………………..ánh sáng truyền đi theo các…………

A. Nước, không khí, đường cong

B. Trong suốt, không khí, không đồng tính

C. Trong suốt, đồng tính, đường thẳng

D. Lỏng, khí, đường thẳng

Câu 14. Chọn câu trả lời sai

A. Trong môi trường trong suốt, đồng tính và đẳng hướng thì ánh sáng truyền theo khắp mọi phương với cùng vận tốc

B. Trong môi trường trong suốt thì tia sáng là đường thẳng

C. Dùng định luật truyền thẳng ánh sáng có thể giải thích các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,….

D. Trong khoảng không gian rộng lớn thì tia sáng không nhất thiết là đường thẳng

 

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 11 2021 lúc 20:40

tách nhỏ ra bn

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
5 tháng 11 2021 lúc 20:41

Vượt quá số lượng tối đa câu hỏi nhé!

Bình luận (0)
Võ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Tui Là Ngọc
25 tháng 9 2021 lúc 14:33

1C
2D
3A
4A
5D

Bình luận (0)
Capricorn dễ thương
Xem chi tiết
Lê Xuân Hằng
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
22 tháng 11 2016 lúc 20:04
Nếu để các vật ở ngoài trời nắng ta thấy chúng nóng lên. Vì ánh sáng do mặt trời tỏa xuống có nhiệt nên ta thấy nó nóng Xét về lửa: Đó là sự chuyển hóa năng lượng sang nhiệt năng mà cụ thể là: Lửa cháy oxy. nguyên liệu (củi...) có rất nhiều chất để tạo thành và được gọi chung là năng lượng. Khi bị đốt cháy thì nội năng của nguồn năng lượng sinh ra nhiệt năng nên nóng. Từ đó lửa có nhiệt mà có nhiệt thì ngồi gần xẽ nóng và rátTại vì những ánh sáng này ko tỏa nhiệt nên gọi là ánh sáng lạnh
Bình luận (0)
Bùi Kim THoa
6 tháng 12 2016 lúc 21:23

học nhanh thế

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
17 tháng 11 2017 lúc 19:15

Câu 1:các vật để ngoài trời do ảnh hưởng nhiệt từ ánh nắng Mặt Trời dần sẽ nóng lên dẫn đến các vật sẽ tăng nhiệt độ.

Câu 2: khi ngồi cạnh đống lửa. Lửa cháy tỏa ra nhiệt làm bầu không khí xung quanh nóng lên dẫn đến da ta cảm thấy nóng rát

Câu 3: ánh sáng do đom đóm hay nấm phát sang là do:

- Đom đóm khi hút vào khí O2 gặp luciferin sẽ phát sáng

- Nấm phát sáng cũng do chất luciferin khi gặp O2

=) 2 ví dụ trên cho ta thấy ánh sáng này không tỏa nhiệt nên ta gọi là ánh sáng lạnh

Bình luận (0)
Lê Hải Gia Hưng
Xem chi tiết
N           H
3 tháng 11 2021 lúc 20:14

1.A

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 20:17

Câu 1
 Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau
 
 
 
A
Vật sáng cũng là nguồn sáng

 
B
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
 
C
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
 
D
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
 
Câu 2
 Vì sao ta nhìn thấy một vật?
 
 
 
A
Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

 
B
Vì ta mở mắt hướng về phía vật
 
C
Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật​
 
D
Vì vật được chiếu sáng
 
Câu 3
Chọn phát biểu sai:
 
 
A
Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng hoặc là vật được chiếu sáng
 
B
Vật được chiếu sáng gọi là vật sáng
 
C
Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và vật được chiếu sáng
 
D
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
 
Câu 4
Em hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
 
 
A
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

 
B
Ngọn nến đang cháy
 
C
Mặt trời
 
D
Đèn ống đang sáng
 
Câu 5
Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền đi theo đường thẳng?
 
 
A
Trong môi trường trong suốt và đồng tính

 
B
Trong môi trường trong suốt
 
C
Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
 
D
Trong môi trường đồng tính
 
Câu 6
Trên hình vẽ biểu diễn các tia sáng, mũi tên cho ta biết điều gì?
 
 
A
Hướng  truyền của ánh sáng

 
B
Ánh sáng đang chuyển động
 
C
Ánh sáng mạnh hay yếu
 
D
Ánh sáng truyền đi nhanh hay chậm
 
Câu 7
Chùm sáng song song gồm … trên đường truyền của chúng
 
A
Các tia sáng không giao nhau

 
B
Các tia sáng giao nhau
 
C
Các tia sáng chỉ cắt nhau một lần
 
D
Các tia sáng loe rộng ra
 
Câu 8
Chọn câu đúng:
 
A
Chùm sáng càng xa càng loe rộng ra được gọi là chùm sáng phân kì

 
B
Chùm sáng song song gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
 
C
Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn tròn là chùm hội tụ
 
D
Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn dài là chum sáng song song
 
Câu 9
Chọn một phát biểu sai khi nói về hiện tượng Nguyệt thực
 
 
A
Nguyệt thực xảy ra ban ngày

 
B
Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng
 
C
Nguyệt thực xảy ra vào ban đêm
 
D
Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng
 
Câu 10
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản……. ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
 
 
A
Không nhận được

 
B
Nhận được
 
C
Có thể nhận được
 
D
Có thể không nhận được
 
Câu 11
Hiện tượng nào xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng
 
 
A
Nguyệt thực

 
B
Nhật thực một phần
 
C
Nhật thực toàn phần
 
D
Nhật thực
 
Câu 12
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện trượng Nhật thực ?
 
 
A
Mặt trời bị Mặt trăng che khuất nên ánh sáng không đến được Trái đất

 
B
Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng
 
C
Mặt trời bỗng dưng bị biến mất
 
D
Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt trời chiếu sáng
 
 
 
 
 
 
Câu 13
Chiếu một tia tới lên một gương phẳng với góc tới i = 300 . Trong các câu sau đây thì câu nào sai?
 
A
i + i’ =300

 
B
i = i’ = 300
 
C
i’ + i = 600
 
D
i - i’ =  00
 
 

Bình luận (2)
Cihce
3 tháng 11 2021 lúc 20:24

Câu 1. A

Câu 2. A

Câu 3. A

Câu 4. A

Câu 5. A

Câu 6. A

Câu 7. A

Câu 8. A

Câu 9. A

Câu 10. A

Câu 11. A

Câu 12. A

Câu 13. A

Câu 14. A

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 9 2016 lúc 21:29

ĐÊM RẰM, TA QUAN SÁT THẤY GÌ KHI MẶT TRĂNG ĐI VÀO BÓNG TỐI CỦA TRÁI ĐẤT?

=>  Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.

 MỘT VẬT CẢN ĐƯỢC ĐẶT TRONG KHOẢNG GIỮA MỘT BÓNG ĐIỆN DÂY TÓC ĐANG SÁNG VÀ MỘT MÀN CHẮN. KÍCH THƯỚC CỦA BÓNG NỬA TỐI THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO KHI ĐƯA VẬT CẢN LẠI GẦN MÀN CHẮN HƠN?

=> Giảm đi

ĐẶT MỘT NGỌN NẾN TRƯỚC MỘT MÀN CHẮN SÁNG. ĐỂ MẮT TRONG VÙNG BÓNG NỬA TỐI, TA QUAN SÁT NGỌN NẾN THẤY CÓ GÌ KHÁC SO VỚI KHI KHÔNG CÓ MÀN CHẮN?

=> Ngọn nến sáng yếu hơn

Bình luận (0)
Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 14:00

Đêm rằm,ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?

>>Ta nhìn thấy ánh sáng của mặt trăng dần biến mất(tương tự như nguyệt thực)

1 vật cản được đạt trong khoảng giữa 1 bóng điện dây tóc đang sáng và 1 màn chắn.KÍCH THƯỚC CỦAbóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?

>>lúc này kích thước bóng nữa tối của vật cản giảm đi hẳn và to hơn nếu làm ngược lại

 Đặt 1 ngọn nến trước 1 màn chắn sáng.Để mắt trong vùng bóng nửa tối,ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?

>>ánh sáng của ngọn nến phát ra yếu hơn

Bình luận (0)