Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 7:15

Do thuỷ tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy nên có thể tạo ra những vật có hình dạng khác nhau.

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 13:47

Vì thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thủy tinh sẽ có lúc mềm dần ta có thể uốn nắn, tạo hình dạng khác nhau.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
2 tháng 11 2016 lúc 21:47

Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. Khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới nóng chảy. Do đó, người ta có thể chế tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2018 lúc 15:33

Đáp án B

Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, nó mềm ra rồi mới chảy, vì vậy có thể tạo ra những đồ vật, dụng cụ có hình dạng như ý muốn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 13:54

Đáp án C

Ta có: Các vật rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Ta cần dùng dây dẫn điện bằng chất hợp kim pla-ti-ni xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín vì sự nở vì nhiệt của thủy tinh và hợp kim pla-ti-ni là tương đương nhau

Bình luận (0)
Shiku Ramen
Xem chi tiết
Di Lam
5 tháng 10 2016 lúc 20:40

Nhôm bị trộn lẫn với gỗ và sắt.

Cách tách: lấy nam châm hút hết sắt ra. Sau dó cho hỗn hợp này vào nước. Gỗ nổi lên và vớt gỗ ra. Ta tách đk hỗn hợp. Cách tách trên dựa vào tính chất nổi của gỗ và tính hút 1 số vật của nam châm.

 Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước.

Cách tách: cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. dựa vào tính chất ko tan trong nước của dầu hoả.

Bình luận (0)
Shiku Ramen
5 tháng 10 2016 lúc 20:05

Giúp mình với hihi

Bình luận (0)
Shiku Ramen
5 tháng 10 2016 lúc 20:11

Các bn ơi giúp mình vs mai mình nộp bài rồi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 17:48

a) thù hình Ví dụ: O2 và O3. S2, S8 và Sn.

b) nhiệt độ nóng chảy cao. Nhà bác học Edison phải mất 10.000 thí nghiệm mới tìm ra được vật liệu W sử dụng trong dây tóc bóng đèn.

c) anot. Thu được Na ở catot (cực –) và Cl2 ở anot (cực +)

d) HF Các vật liệu thủy tinh có cấu tạo bởi SiO2, và: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2018 lúc 3:42

Kết quả thí nghiệm cho thấy chiếc đinh gắn ở thanh đồng rơi xuống trước, tiếp theo là đinh gắn ở thanh nhôm và cuối cùng là đinh gắn ở thanh thủy tinh. Như vậy, trong ba chất trên, đồng là chất dẫn nhiệt tốt nhất, kế đến là nhôm và cuối cùng là thủy tinh.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 6:38

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:28

Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:28

Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:28

Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.


Bình luận (0)