bảng 30.1. cách phòng tránh một số dịch bệnh ở địa phương
Bảng 30.1. Cách phòng tránh một số dịch bệnh ở địa phương
sgk/ 258
* Bảng 30.1 Cách phòng tránh một số dịch bệnh ở địa phương
STT | Vấn đề sức khỏe | Cách phòng tránh |
1 | Dịch cúm |
- Nên đeo khẩu trang khi ra ngoài và tới chỗ đông người. - Nên đi khám bệnh định kì 3-6 tháng 1 lần hoặc khi có bất kì dấu hiệu nào bất thường. - Không nên sống trong môi trường không thoáng khí hoặc quá đông đúc. |
2 | Tiêu chảy, kiết, lị |
- Ăn uống an toàn hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện hoặc đại tiện. - Nếu bị nặng thì đến ngay cơ sở y tế gần nhất để thăm khám bệnh tình - Nếu để quá lâu thì bệnh nhân sẽ bị mất nước. |
Nêu một số bệnh do chế độ dinh dưỡng, vệ sinh ăn uống chưa hợp lí ở địa phương em và biện pháp phòng, tránh theo gợi ý bảng 26.2.
Trẻ bị suy dinh dưỡng
-Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cơ thể trẻ
Trẻ bị thừa cân
-Có chế độ ăn bổ sung hợp lí, đúng thời điểm
-Cần theo dõi và điều chỉnh kịp thời những chuyển biến của trẻ
Trẻ bị tiêu chảy:
-Giữ vệ sinh cơ thể trẻ và vệ sinh môi trường
-Ăn chín uống sôi
Hãy tìm hiểu một số bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng không hợp lí hoặc ăn uống không hợp vệ sinh ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng tránh các bệnh đó theo mẫu trong bảng dưới đây.
Tên bệnh | Nguyên nhân | Tác hại | Biện pháp phòng tránh |
Béo phì | Do chế độ ăn uống quá nhiều bột đường, chất béo; lười vận động; do béo phì;… | Dẫn đến một số bệnh như tim mạch, tiểu đường, rối loạn cơ xương khớp, ung thư,… | Hạn chế lượng năng lượng dung nạp vào từ chất bột đường, chất béo; tăng khẩu phần trái cây và rau quả; tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên. |
Giun sán | Do thiếu vệ sinh trong ăn uống; ăn đồ sống mang ấu trùng giun sán;… | Đau bụng, người gầy yếu, da xanh | Ăn chín, uống sôi; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; hạn chế ăn thức ăn sống;… |
Ngộ độc thực phẩm | Ăn phải thực phẩm ôi thiu, còn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật | Đau bụng, tiêu chảy, nôn ói,… | Không ăn thực phẩm có dấu hiệu ôi thiu; sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng;… |
Dựa vào những thông tin về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị ở trên, hãy hoàn thành bảng dựa theo mẫu sau:
| Bệnh sốt rét | Bệnh kiết lị |
Tác nhân gây bệnh | ? | ? |
Con đường lây bệnh | ? | ?
|
Biểu hiện bệnh | ? | ? |
Cách phòng tránh bệnh | ? | ? |
| Bệnh sốt rét | Bệnh kiết lị |
Tác nhân gây bệnh | Trùng sốt rét | Amip lị |
Con đường lây bệnh | Qua đường máu | Qua đường tiêu hóa |
Biểu hiện bệnh | Rét run, sốt, đổ mồ hôi | Đau bụng, đi ngoài, cơ thể mệt mỏi, phân có thể lẫn máu và chất nhày… |
Cách phòng tránh bệnh | - Mắc màn khi ngủ - Dọn vệ sinh nơi ở và nơi làm việc - Diệt muỗi và bọ gậy | - Ăn chín uống sôi - Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng - Hạn chế ăn rau sống |
Viết hoặc vẽ sơ đồ có nội dung dưới đây:
a) Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
b) Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
c) Cách phòng tránh bệnh viêm não.
d) Cách phòng tránh bệnh HIV / AIDS.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét:
- Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết:
- Cách phòng tránh bệnh viêm não:
- Cách để phòng tránh HIV / AIDS:
Tìm hiểu qua tài liệu, internet, hỏi bác sĩ, cán bộ y tế,… về một số bệnh phổ biến ở đường dẫn khí và ở phổi, nguyên nhân gây bệnh, biện pháp phòng tránh các bệnh đó, sau đó kẻ và hoàn thành bảng trong vở theo mẫu dưới đây:
Tham khảo!
Một số bệnh phổ biến ở đường dẫn khí và ở phổi:
Tên bệnh | Nguyên nhân gây bệnh | Biện pháp phòng tránh |
1. Viêm đường hô hấp cấp do virus | Do nhiều loại virus gây nên như virus SARS-CoV-2, virus MERS-CoV, Rhinovirus, Adenovirus,… | Hạn chế tiếp xúc với người bệnh viêm đường hô hấp cấp; rửa tay thường xuyên với nước rửa tay khô hoặc xà phòng; súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; tránh đưa tay lên mắt mũi miệng; báo ngay cho cơ quan y tế nếu có triệu chứng;… |
2. Viêm mũi | Viêm mũi cấp tính thường là do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc dị ứng,… Viêm mũi mạn tính thường đi kèm với các bệnh lí viêm xoang – họng mạn tính. | Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,… |
3. Viêm họng cấp | Có thể do các loại virus hoặc các chủng vi khuẩn gây ra nhưng virus là nguyên nhân thường xuyên hơn. | Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà; tránh tụ tập nơi đông người; tránh tiếp xúc với người bệnh; giữ ấm cơ thể tránh uống nước đá, hút thuốc, uống rượu gây kích ứng niêm mạc họng; xúc miệng bằng nước muối;… |
4. Viêm phế quản cấp | Thường là do virus, bệnh còn có thể xảy ra do nhiễm trùng vi khuẩn hoặc tiếp xúc nhiều với các chất gây kích thích phổi như khói thuốc, bụi, ô nhiễm không khí. | Hạn chế tiếp xúc với các chất kích thích, hóa chất gây hại, khói bụi; giữ ấm cơ thể; duy trì thói quen mang khẩu trang; tăng cường sức đề kháng cá nhân bằng chế độ dinh dưỡng hợp lí và thể dục thể thao thường xuyên; điều trị các bệnh lí nhiễm trùng tai, mũi, họng triệt để; tiêm phòng vaccine cúm;… |
5. Viêm phổi | Có nhiều tác nhân gây ra tình trạng viêm phổi, nhưng thường do vi khuẩn, virus và nấm. | Tiêm phòng; tăng cường vệ sinh cá nhân như thường xuyên vệ sinh tay, đeo khẩu trang, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn; không hút thuốc lá; tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh;… |
6. Lao phổi | Xảy ra khi vi khuẩn lao tấn công chủ yếu vào phổi. | Tiêm vaccine phòng lao; hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao; thường xuyên mở cửa cho không khí trong phòng thông thoáng; đeo khẩu trang thường xuyên;… |
7. Ung thư phổi | Bất kì ai cũng có thể mắc bệnh ung thư phổi và tỉ lệ này sẽ gia tăng nếu người đó gặp phải các yếu tố sau: hút thuốc lá, tiếp xúc với các khí độc, xạ trị. | Không hút thuốc lá và hút thuốc thụ động; giảm lượng radon trong nhà bằng cách tăng cường thông gió, sử dụng máy lọc không khí,…; phòng chống phơi nhiễm phóng xạ; phòng chống ô nhiễm không khí; tăng cường đề kháng bằng cách ăn uống lành mạnh, tăng cường tập luyện thể dục thể thao; tầm soát ung thư định kì để được can thiệp sớm, giảm nguy cơ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bản thân;… |
Một số bệnh do virus gây ra và cách phòng tránh
Một số bệnh do virus gây ra:Covid-19,HIV,thủy đậu,rubella,..
Cách phòng tránh bệnh Covid-19:
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và đúng cách
- Đeo khẩu trang ở nơi đông người
- Tránh đưa tay lên mắt,mũi,miệng
- Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi
- Giữ khoảng cách xa
2. Cách phòng tránh bệnh HIV:
- Tuyệt đối không tiêm chích hay sử dụng ma túy
- Không dùng chung bơm kim tiêm
- Sử dụng riêng đồ dụng cá nhân
- Không quan hệ tình dục bừa bãi
3. Cách phòng tránh bệnh thủy đậu:
- Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh
- Khi tiếp xúc với người bị bệnh phải đeo khẩu trang
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Tiêm vaccin phòng bệnh thủy đậu
4. Cách phòng tránh bệnh rubella:
- Tiêm vaccin phòng bệnh rubella
- Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và đúng cách
các bệnh do virus; sởi, quai bị, viêm gan a,b,c, đậu mùa,dại, bại liệt
cách phòng tránh là tiêm vaccine
Em hãy điền vào bảng 42-2 các bệnh ngoài da, nêu tóm tắt biểu hiện và cách phòng tránh.
STT | Bệnh ngoài da | Biểu hiện | Cách phòng chống |
1 | Lang ben | Có những mảng trắng xuất hiện trên da | Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh. |
2 | Hắc lào | Có những mảng sần đỏ, mụn nước | Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh |
3 | Ghẻ nở | Da có nhiều mụn ghẻ, sưng lở gây ngứa | Thường xuyên tắm rửa bằng xà phòng. Giữ cho quần áo sạch và khô. |
4 | Mụn trứng cá | Có mụn sưng viêm đỏ | Thường xuyên rửa mặt bằng nước sạch, không tùy tiện nặn mụn. |
Dịch bệnh Covit 19 nguyên nhân do đâu ? Trình bày triệu trứng thường gặp ? Và cách phòng tránh bệnh trên ?
- Nguyên nhân : từ loại Vi rút bên Vũ Hán ( Trung Quốc)
- triệu chứng : Ho, sốt , khó thở , ...
- Biện pháp : thực hiện hông điệp 5k ( đeo khẩu trang , khử khuẩn , Khoảng cách , ko tụ tập đông ng, Khai báo tế)