Sách Giáo Khoa
Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R 5Ω. Sau thời gian t 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng Δt 9,5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 4200J/kg.K và của nhôm là c2 880J/Kg.K C1 - Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 4 2021 lúc 13:03

Tóm tắt:

m1 = 1,5kg

m2 = 2 lít = 2kg

t1 = 250C

t2 = 1000C

a) Q = ?

b) H = 50%

Qtỏa = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:

Q = Q+ Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J

b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)

Bình luận (0)
bai do
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 5 2022 lúc 12:30

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,25.920+0,192.4180\left(t_{cb}-25\right)=0,2.460\left(100-t_{cb}\right)\)

Giải phương trình trên ta được 

\(\Rightarrow t_{cb}\approx31^o\)

Bình luận (1)
Trần Hoàn Bảo Trâm
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 5 2022 lúc 13:50

a, Chiếc thìa thép với chiếc thìa nhôm là vật thu nhiệt

Nước nóng là toả

b, Do chúng có sự truyền nhiệt với nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chúng sẽ bằng nhau

c, Nhiệt lượng do 2 thìa thu được có bằng nhau. Vì ta có 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 4 2022 lúc 13:12

Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,437\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=12847,8J\approx12848J\)

Ta nhận thấy: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

Bình luận (1)
Phi Đinh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 11:02

Tóm tắt:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a. \(Q_1=?J\)

b. \(m_2=?kg\)

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,2.880.\left(100-t\right)=17600-176t\left(J\right)\)

Khối lượng của nước là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow17600-176t=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{17600-176t}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{176\left(100-t\right)}{4200\left(t-t_2\right)}\)

Bình luận (0)
Mai Thị Lan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 2 2022 lúc 14:46

Ta có: \(c_{Cu}=380J\)/kg.K

          \(c_{nc}=4200J\)/kg.K

          \(c_{Fe}=460J\)/kg.K

Gọi nhiệt độ cân bằng là \(t^oC\)

Nhiệt lượng bình nhiệt kế thu vào:

\(Q_1=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\Delta t_1=0,2\cdot380\cdot\left(t-25\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\Delta t_2=0,3\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra:

\(Q_3=m_{Fe}\cdot c_{Fe}\cdot\Delta t_3=0,3\cdot460\cdot\left(30-t\right)J\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_4=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\Delta t_4=0,5\cdot380\cdot\left(92-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt ta được: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Rightarrow t=29,28 ^oC\)

Bình luận (0)
rjfalsjadka
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 9:51

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai

Bình luận (0)