Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Tham khảo:
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne.
Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.
Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.
M → Mn+ + ne.
Có hai dạng ăn mòn kim loại : Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Trong hai dạng ăn mòn trên thì ăn mòn điện hóa xảy ra phổ biến hơn.
Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại phổ biến?
Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại phổ biến?
A. O2 và H2O.
B. CO2 và H2O.
C. O2 và N2 .
D. O2, CO2, H2O.
Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại phổ biến
A. O2 và H2O
B. CO2 và O2
C. CO2 và H2O
D. O2 và N2
Cho các nhận định sau:
(a) Fe2+ oxi hoá được Cu.
(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.
(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
Phát biểu đúng là (b), (c), (d).
Cho các nhận định sau:
(a) Fe2+ oxi hoá được Cu.
(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.
(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.
(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.
(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
Cho các nhận định sau:
(a) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất.
(d) Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
có 3 phát biểu đúng là
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất.
(d) Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.
Đáp án B
Cho các nhận định sau:
(a) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất.
(d) Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án B
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Vàng (Au) là kim loại dẻo nhất.
(d) Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.