Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Kieu Linh
Xem chi tiết
Nhật Linh Nguyễn
26 tháng 8 2018 lúc 8:30

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Người cha mái tóc bạc

-Người cha chỉ Bác Hồ

-Điểm giống: Bác Hồ và người cha đều yêu thương chăm lo cho con cái

- Tác dụng: gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người em trong gia đình.

Nguyễn Minh Huyền
26 tháng 8 2018 lúc 8:31
Thảo Phương
26 tháng 8 2018 lúc 10:20

Đoạn thơ:Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Đã ử dụng ẩn dụ trong lời thơ "người cha mái tóc bạc".người cha ở đây dc hiểu là bắc Hồ.Đây là một cách ss ngầm rất phù hợp và độc đáo vifgiwuax Bác Hồ vs ng` cha có nhiều nét tương dồng như tương dồng về tuồi tác (mái tóc bạc) ;tương đồng về tình cảm và hđ chăm sóc ác a đội viên của Bác nhưng ng` cha chăm soc các con trong gđ.Qua h/ả ẩn dụ cho ta thấy đc tình yêu thương bao la rộng lớn của Bác dành cho bộ đội và dân công.Trong con mắt a đội viên thì Bác nhưng ng` cha già đáng yêu ,đáng kính.

Phạm Đức Huy
Xem chi tiết
Huyen Le
Xem chi tiết
Cao Thị Ngọc Anh
14 tháng 4 2019 lúc 17:37

"Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau"

⇒ Ở đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tư từ nhân hóa

PHAM NGOC HAI
Xem chi tiết
uzumaki naruto
2 tháng 3 2019 lúc 19:27

Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.

ko chép mạng

fasf
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 2 2018 lúc 14:43

Đọc câu thơ, em thấy thương Bác vô cùng, tuổi cao sức yếu, Bac vẫn cùng các chiến sĩ ra mặt trận, cung “nếm mật, nằm gai ”. Con người luôn luôn đem đến cho đồng bàõ chiến sĩ nụ cười rạng rỡ, vậy mà giờ đây, nụ cười ấy biến đi đâu, nhường chỗ cho sự trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ... Bác đang thao thức và băn khoăn với bao ý tưởng nung nấu trong lòng, những lo toan gánh vác việc nước, việc quân. Cái hay của bài thơ là nói đến quan hệ chan hoà yêu thương giữa lãnh tụ và chiến sĩ trong khói lửa của cuộc chiến tranh. Đó là tình cha con, tình bác cháu vô cùng thắm thiết. Anh đội viên xúc động, bồi hồi. Tình cảm chân thành của người lính trẻ cũng chính là tình cảm của mỗi con người Việt Nam, của em, của chị….đối vởi Bác:

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương.

Càng nhìn vì ngạc nhiên xúc động. Càng thương vì đã khuya mà Bác vẫn không ngủ. Càng thương vì tấm lòng thân ái, bao la của Bác. Trong đêm đông lạnh lẽo, người đội viên khám phá bao điều kì diệu: bên cạnh phẩrn chất lãnh tụ vĩ đại, ở Bác còn sáng rực lên nhân phẩm cao quí của một con người giàu tình thương.

:> Chúc may mắn :>

pham manh quan
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
6 tháng 5 2016 lúc 19:25

cái anh chàng gì ngẩn ngẩn ngơ ngơ ??? lolang

nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 5 2019 lúc 17:39

Các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa

- So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; (Mặt trời) tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh…

- Ẩn dụ : đá đầu sư, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên ,mâm bạc, màu ngọc trai nước biển, mâm bể

- Nhân hoá: (Mặt trời) phúc hậu , (Quả trứng- mặt trời)hồng hào thăm thẳm và đường bệ , một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.

Khanh Tay Mon
16 tháng 5 2019 lúc 16:00
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
9 tháng 2 2018 lúc 20:35

Câu 1:

Gọi thời gian xe máy đi được trước khi gặp ô tô là \(x\) \(\left(h\right)\left(x>24\right)\)

Thời gian xe máy đi được trước khi gặp xe máy là \(x-24\) \(\left(h\right)\)

Quãng đường xe máy đi được là \(35x\) \(\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đi được là \(45\left(x-24\right)\) \(\left(km\right)\)

Ta có \(pt:35x+45\left(x-24\right)=90\)

\(\Leftrightarrow35x+45x-1080=90\\ \Leftrightarrow80x=1170\\ \Leftrightarrow x=14\dfrac{5}{8}\left(TMĐK\right)\)

Vậy thời gian xe máy đi được trước khi gặp ô tô là \(14\dfrac{5}{8}\) \(\left(h\right)\)

Khoảng cách giữa diểm gặp nhau và Hà Nội là \(35\cdot14\dfrac{5}{8}=511\dfrac{7}{8}\) \(\left(km\right)\)

Trần Quốc Lộc
9 tháng 2 2018 lúc 20:45

Câu 2:

Gọi thời gian ô tô đi từ \(A-B\)\(x\) \(\left(h\right)\left(0< x< 8,75\right)\)

Thời gian ô tô đi từ \(B-A\)\(8,75-x\) \(\left(h\right)\)

Quãng đường ô tô đi được từ \(A-B\)\(40x\) \(\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đi được từ \(B-A\)\(30\left(8,75-x\right)\) \(\left(km\right)\)

Ta có \(pt:40x=30\left(8,75-x\right)\) \(\Leftrightarrow40x=262,5-30x\\ \Leftrightarrow70x=262,5\\ \Leftrightarrow x=3,75\left(TMĐK\right)\) Vậy thời gian ô tô đi từ \(A-B\)\(3,75\) \(\left(h\right)\) Độ dài quãng đường \(AB\)\(3,75\cdot40=150\) \(\left(km\right)\)
Trần Quốc Lộc
9 tháng 2 2018 lúc 21:01

Câu 3: Cho hỏi chậm hơn dự kiến 10 km là ở dại lượng nào?

Câu 4:

Gọi thời gian người đó đi hết đoạn đường đá là \(x\)\(\left(h\right)\left(0< x< 4\right)\)

Thời gian người đó đi hết đoạn đường đá là \(4-x\) \(\left(h\right)\)

Độ dài đoạn đường đá là \(10x\) \((km)\)

Độ dài đoạn đường nhựa là \(15(4-x)\) \((km)\)

Ta có \(pt:15\left(4-x\right)=2\cdot10x\)

\(\Leftrightarrow60-15x=20x\\ \Leftrightarrow20x+15x=60\\ \Leftrightarrow35x=60\\ \Leftrightarrow x=1\dfrac{5}{7}\left(TMĐK\right)\)

Vậy thời gian đi hết đoạn đường đá là \(1\dfrac{5}{7}\) \(\left(h\right)\)

Độ dài đoạn đường đá là \(1\dfrac{5}{7}\cdot10=17\dfrac{1}{7}\) \(\left(km\right)\)

Độ dài đọa đường \(AB\)\(17\dfrac{1}{7}\cdot3=51\dfrac{3}{7}\) \(\left(km\right)\)

Le Kieu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Anh
10 tháng 11 2017 lúc 20:27

a) Bốn từ mượn là:

+ Sứ giả

+ Tráng sĩ

+ Trượng

+ Giặc ( từ này chưa chác đã phải nha!)

b) Từ đoạn trích trên, tác giả dân gian muốn ca ngợi hình tượng tráng sĩ đánh giặc cứu nước và truyền thống nhân dân ta sẵn sàng đứng lên đánh giặc cứu nước. ( câu này mình cũng chưa chắc chắn lắm nha)

banhquaMình được 9 điểm bài kiểm tra văn 1 tiết thôi nên nhiều cái mình cũng chưa chắc chắn. Xin lỗi nhé! Lúc nào bạn thi xong cho mình biết điểm của bạn nha! Chúc bạn học tốt!