Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 2 2018 lúc 3:45

* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:

- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

- Điển hình là:

     + Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

     + Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

     + Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.

Bình luận (0)
Đình anh phạm
Xem chi tiết
Cai Nguyễn Quốc Thịnh
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 11 2021 lúc 7:05

Uhm, cái này là theo cách mình nghĩ thôi nhé!

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới sau CTTGTH là vì:

- Một số nước tư bản mất đi thuộc đi, đối lập với đó là các nước chịu ách độ hộ đã giành lại độc lập.

- Mất đi thuộc địa tức là mất đi nguồn lợi về kinh tế, tài nguyên và chính trị rất to lớn đối với các nươc tư bản.

- Các nước ách đô hộ sau khi giành đuọc độc lập thì ra sức đẩy mạnh, phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục........

<nếu có thiếu thì bạn thông cảm nhé!>

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
21 tháng 9 2017 lúc 21:34

cậu xem qua bảng niên biểu mk lập ở phần thông tin trang mk nhé, trả lời câu hỏi của bạn diễm_trinh_2k3 í

Bình luận (0)
NGUYỄN TẤN THỊNH
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 7:27

Tham khảo:

Bạn thay các ý sau đây theo từng mục của bảng nhé!

* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:

- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

- Điển hình là:

     + Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

     + Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

     + Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

Bình luận (0)
iloveyou
3 tháng 8 2023 lúc 9:10

1. Giai đoạn khởi đầu: tổ chức các tổ chức cấp tiến và các phong trào uy binh, tích cực nhất là sau Thế chiến I.
2. Giai đoạn phát triển: các phong trào đấu tranh nổi lên mạnh mẽ, tập trung vào việc đòi đánh đuổi các thực dân và yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ.
3. Giai đoạn đỉnh cao: các phong trào giải phóng dân tộc thành công, giành độc lập, tạo ra một loạt các chính phủ mới và các thay đổi chính sách, tổ chức tối đa liên minh giữa các quốc gia độc lập.
4. Giai đoạn tan rã: các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu rối ren trong việc bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế do áp lực của các thực dân.
Bảng thống kê:
| Giai đoạn | Đặc điểm |
|-----------|-----------|
| Khởi đầu | Tổ chức phong trào cấp tiến và uy binh |
| Phát triển | Đòi đánh đuổi thực dân, yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ |
| Đỉnh cao | Thành công, giành độc lập, tổ chức liên minh giữa các quốc gia độc lập |
| Tan rã | Áp lực của thực dân, rối ren trong bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế |

Bình luận (0)
Lê Hiếu
Xem chi tiết
Anh Vinmini
Xem chi tiết
Sinh Cao
30 tháng 5 2019 lúc 10:09

Từ sau năm 1945 đến nay phong trào giải phóng dân tộc chia làm 3 giai đoạn.

-Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

-Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

-Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX

Bình luận (0)
Sam Tiên
Xem chi tiết
Thái Hồng Sương
Xem chi tiết