Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như
Xem chi tiết
︵✰Ah
13 tháng 3 2023 lúc 20:40

Nhận xét hiệp ước năm 1883: 

- Tuy nội dung hiệp ước chỉ nói đến mức độ bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và trung Kì nhưng thực chất quyền đối nội, đối ngoại của triều đình đã phụ thuộc vào Pháp và do Pháp quyết định. Vì vậy, thực chất hiệp ước 1883 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lạp. Tuy vẫn còn tồn tại trên hình thức nhưng triều đình phong kiến chỉ còn là tay sai cho Pháp. 
=> Với hiệp ước 1883, triều đình phong kiến nhà Nguyễn không những tự mình làm mất đi sự độc lập của một chính quyền nhà nước phong kiến mà qua đó còn thể hiện sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tôi nhà Nguyễn với lợi ích của dân tộc. 

Nhận xét hiệp ước năm 1884: 

- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc. 
==> Kết luận chung: 
- Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.

HaRi HuỆ
Xem chi tiết
Vương Soái
3 tháng 10 2017 lúc 21:42

Hai bản hiệp ước hắc-măng và Pa-tơ-nốt tương đối giống nhau về các điều khoản song ở hiếp ước Pa-tơ-nốt có mở rộng một số vùng ở trung kì do do triều đình quản lí nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc phomg kiến đầu hàng;

Tick nếu bạn thấy đúng nhéleuleu

Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 10 2016 lúc 21:39

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

giống

+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân

+Có chân giả

+Kết bào xác

khác

trùng  kiết lịtrùng sốt rét
có các không bàokhông có các không bào
có chân giả dàicó chân giả ngắn

 

Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:31

mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn

Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:48

thế còn trùng biến hình và trùng giày ?

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2017 lúc 11:36

Đáp án A

- Hiệp ước Hácmăng (1883): triều đình Huế được cai quản Trung Kì (Từ Khánh Hóa đến Đèo Ngang).

- Hiệp ước Patơnốt (1884): triều đình được cai quản thêm tỉnh Bình Thuận

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 1 2017 lúc 17:33

Đáp án A

- Hiệp ước Hácmăng (1883): triều đình Huế được cai quản Trung Kì (Từ Khánh Hóa đến Đèo Ngang).

- Hiệp ước Patơnốt (1884): triều đình được cai quản thêm tỉnh Bình Thuận.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 3 2019 lúc 8:47

Đáp án A

- Hiệp ước Hácmăng (1883): triều đình Huế được cai quản Trung Kì (Từ Khánh Hóa đến Đèo Ngang).

- Hiệp ước Patơnốt (1884): triều đình được cai quản thêm tỉnh Bình Thuận.

Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 14:11

1)Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất
đã mất.

2)Hiệp ước năm 1884 có nội dung cỏ bản giống hiệp ước Hác –măng 1883,     chỉ sửa đổi về danh giới khu vực Trung Kì như trả lại các tỉnh Bình Thuận và Thanh- Nghệ- Tĩnh cho Trung Kì.

- Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là vừa đánh, vừa tìm cách mua chuộc, xoa dịu, lấy lòng vua quan phong kiến nhà Nguyễn

3)-Vì bác muốn xem cái van minh của pháp là gì để mang về cho đất nước và để giải phóng dân tộc

-Khác:Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước. 
+Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương" 
+Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản. 
+Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. 
+Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản

Nguyễn Hà
Xem chi tiết

Bài làm

* Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

* Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

# Chúc bạn học tốt #

the loser
11 tháng 2 2019 lúc 21:14

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất rắn nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Nguyễn Hà
11 tháng 2 2019 lúc 21:22

Cảm ơn các bn nha

Dương Gia Bảo
Xem chi tiết