cho em hỏi biểu hiện của sinh trưởng và phát triển ở động vật là gì ạ
thế nào là sinh trưởng,phát triển ở sinh vật
mối quan hệ của sinh trưởng và phát triển là gì
Sinh trưởng | Bản chất | Sự thay đổi số lượng |
Hình thức biểu hiện | Sự tăng về kích thước, khối lượng cơ thể | |
Phát triển | Bản chất | Sự thay đổi chất lượng |
Hình thức biểu hiện | Gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh | |
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển | Liên quan mật thiết và đan xen với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng diễn ra. |
Tham khảo:
Sinh trưởng là quá trình gia tăng về kích thước còn phát triển là quá trình biến đổi theo thời gian của động vật.
Sinh trưởng là nền tảng của sự phát triển, nhờ sự sinh trưởng gia tăng số lượng tế bào và kích thước cơ thể mà cơ thể có thể phát triển trưởng thành, biến đổi về hình thái và tổ chức
:
Những biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sinh trưởng, phát triển ở sinh vật:
Biểu hiện | Sinh trưởng | Phát triển |
Hạt nảy mầm | x | |
Cây cao lên | x | |
Gà trống bắt đầu biết gáy | x | |
Cây ra hoa | x | |
Diện tích phiến lá tăng lên | x | |
Lợn con tăng cân từ 2 kg lên 4 kg | x |
Cho biết các biểu hiện của sinh vật ở trong bảng 29.1 là sinh trưởng hay phát triển.
Hạt nảy mầm : Phát triển
cây cao lên: sinh trưởng
gà trống bắt đầu gáy : phát triển
cây ra hoa : phát triển
diện tích phiến lá tăng lên : sinh trưởng
lợn con tăng cân từ 2 kg lên 4 kg: sinh trưởng
Gửi em Lê Mỹ Linh. Vì hôm đó em ko đi học nên tui mới gửi bài học hôm thứ 6 cho em!
KHTN: học bài mới nha (bài 9)
Bài 9: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VÂT
A/ Hoạt động khởi động: (Cái này chả quan trọng mà cô cũng kêu ghi cho tốn giấy. Ối giời ơi... :<
B/ Hoạt động hình thành kiến thức: (Đây cũng vậy, bà khỏi ghi cũng dc) :v
1. Thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật ?
- Sinh trưởng ở sinh vật là sự tăng về kích thước & khối lượng cơ thể do sự tăng về khối lượng & kích thước của tế bào làm cho cơ thể lớn lên.
- Sinh trưởng là những thay đổi về lượng. Sinh trưởng dc điều hòa bởi các yếu tố bên trog & bên ngoài.
- Phát triển ở sinh vật là những biến đổi diễn ra trog đời sống của 1 cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó là sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan & cơ thể.
-------THE END -------
Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát triển ở động vật? Ý nghĩa của việc nghiên cứu các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật? Cho ví dụ.
Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
a) Sự sinh trưởng
Ở động vật, trứng được thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phân chia liên tiếp làm cho khối lượng và kích thước của cơ thể tăng lên. Sự sinh trưởng ở động vật có 22 đặc điểm:
- Tốc độ sinh trưởng của cơ thể không đều, lúc chậm, lúc nhanh, có lúc rất nhanh.
- Tốc độ sinh trưởng của các bộ phận, các cơ quan, các mô khác nhau trong cơ thể cũng khác nhau.
Khác với thực vật, động vật không có giai đoạn ngừng hắn sinh trưởng trong một thời gian dài như thực vật ở giai đoạn hạt. Nhưng trong điều kiện bất lợi, một số động vật cũng có thể tạm ngừng lớn (hiện tượng ngủ đông, đình dục...). Sự ngừng sih trưởng của các bộ phận trong cơ thể cũng có mức độ khác nhau vào những thời kì khác nhau. Đến tuổi trưởng thành, mỗi loài động vật có một kích thước nhất định.
b) Sự phát triển
Trong đời sống của mỗi loài động vật, có nhiêu giai đoạn phát triển khác nhau với những đặc điểm hình thái, sinh lí đặc trưng.
Người ta căn cứ vào sự sinh trưởng cá thể non và hình thái cơ thể để phân chia các giai đoạn phát triển ở động vật.
Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Phát triển qua biến thái hoàn toàn có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong ...).
B. Hầu hết các loài lưỡng cư đều phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
C. Đa số động vật có xương sống phát triển không qua biến thái.
D. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Đáp án B
+ A, C, D là những phát biểu đúng.
+ B sai vì đa số các loài lưỡng cư đều phát triển qua biến thái hoàn toàn.
Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?
Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?
Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?
Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình trạng đó?
Câu 5:Chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?Theo em,em có đồng ý với ý kiến trên? Tại sao
Câu 6 :Hãy lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc của loài ?
Câu 7:Vì sao cây bưởi trồng từ chiết cành thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?
Câu 8:Con thằn lằn bị đứt đuôi sau một thời gian thì điều gì xảy ra?Theo em,hiện tượng đó gọi là gì?giải thích
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim
5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi
8,thằn lằn đứt đuôi sẽ mọc đuôi mới,đó là hiện tượng tái sinh vì chúng có khả năng tái tạo từ một phần phụ có thể đã mất
PHẦN I: TỰ LUẬN
Câu 4. Em sẽ làm gì để có thể hình thành và duy trì thói quen dậy sớm học bài?
Câu 5. Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho biết các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
Câu 6. Trình bày các loại mô phân sinh ở cây Hai lá mầm và cho biết chức năng của chúng
Câu 7. Nêu khái niệm và vai trò của hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật.
Câu 8. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.
Câu 9. Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật (gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài)
Câu 10. Muốn tăng tỉ lệ thụ phấn và đậu quả của các loại cây họ bầu bí, người nông dân sử dụng phương pháp nào?
Câu 11. Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng như ong mật, ong bắp cày.
PHẦN II- TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nêu vai của trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.
Câu 2. Nêu khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp.
Câu 3. Nêu khái niệm và viết phương trình hô hấp tế bào
Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
Câu 4. Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào.
Câu 5. Nêu vai trò lá cây với chức năng quang hợp.
Câu 6. Mô tả cấu tạo và cho biết chức năng của khí khổng.
Mô tả quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
Câu 7. Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Câu 8. Vì sao vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
Câu 9. Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể động vật.
Câu 10. Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
Câu 11. Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của cây cam và con ếch.
Câu 12. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Câu 13. Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính
Câu 14. Mô tả quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành quả.
Câu 15. Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng).
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
A. Hormone sinh trưởng được vùng dưới đồi tiết ra có khả năng kích thích phân chia tế bào
B. Các hormone sinh dục có khả năng kích thích sự phát triển của cơ thể ở giai đoạn dậy thì
C. Ở sâu bọ, hormone juvenin đóng vai trò kích thích quá trình lột xác và hóa nhộng
D. Tốc độ sinh trưởng và phát triển ở động vật và người chỉ phụ thuộc yếu tố di truyền và hormone mà không phụ thuộc yếu tố bên ngoài
Đáp án B
Phát biểu đúng khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật các hormone sinh dục có khả năng kích thích sự phát triển của cơ thể ở giai đoạn dậy thì