Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 15:50

Hình a: Nếu bảng trơn và nhẵn quá thì không thể dùng phấn viết bảng được. Khắc phục: tăng độ nhám của mặt bảng đến một mức độ cho phép.

Hình b:

- Khi vặn ốc, nếu không có ma sát thì khóa vặn ốc (cờ lê) và ốc sẽ trượt trên nhau và không thể mở ốc ra được. Khắc phục: làm cho kích thước của hàm cờ lê phải khít với bề rộng của ốc.

- Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của bao diêm và không tạo ra lửa. Khắc phục: làm cho độ nhám của mặt sườn bao diêm tăng lên.

Hình c: Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì xe không thể dừng lại được. Khắc phục: chế tạo lốp xe có độ bám cao bằng cách tăng độ khía rãnh mặt lốp xe ô tô.

Bình luận (0)
Đặng Hồ Nam
Xem chi tiết
ka nekk
Xem chi tiết
ka nekk
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

mn giúp mk với ak

Bình luận (0)
ka nekk
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

thank mn nhìuhihi

Bình luận (0)
Thúy Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 6:05

Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.

Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.

Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2017 lúc 16:35

Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.

Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trờ chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.

Hình c: Lực ma sát làm cho việc đẩy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn (chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn).

Bình luận (0)
Lan Kim
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:07

2 trường hợp lực ma sát có lợi và cách tăng lực ma sát:

Khi lái xe trên đường trơn trượt hoặc trên bảng điều khiển địa hình, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là rất quan trọng. Để tăng độ bền của bánh xe với đường, ta có thể tăng áp suất của quần và sử dụng kính chống trượt.

Khi tập thể dục, sử dụng thiết bị thể dục trong nhà hoặc ngoài trời, bạn cần sử dụng giày tập thể dục thích hợp để tăng lực ma sát giữa giày và mặt đất, giúp giảm nguy cơ trượt chân hoặc đau chân.

2 trường hợp lực ma sát có hại và cách giảm thiểu lực ma sát:

Sản xuất và xử lý các vật liệu, cụ thể là trong quá trình gia công kim loại, tạo ra nhiều bụi kim loại, chất hóa học và tạo ra lực ma sát, làm cho bề mặt bị mài mòn và gây hại cho sức khỏe của con người. Để giảm thiểu lực ma sát, cần sử dụng các loại dầu bôi trơn và chất phủ tránh trầy xước.

Khi quá trình chuyển động, lực ma sát giữa các bộ phận máy móc gây ra nhiệt độ cao, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động và tuổi thọ của máy móc. Để giảm lực ma sát, cần sử dụng dầu bôi trơn và các giải pháp kỹ thuật khác để giảm thiểu ma sát.

 
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
13 tháng 4 2017 lúc 14:41

a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.
Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.
b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.

Bình luận (0)
Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:10

a) Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt.

Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm nánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát lăn.

b) Từ hai trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
13 tháng 4 2017 lúc 21:14

- Trường hợp vẽ ở hình 6.1 a) có lực ma sát trượt và trường hợp ở hình 6.1 b) có lực ma sát lăn.

- Từ hai trường hợp trên ta nhận thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn rất nhiều cường độ lực ma sát lăn.

Bình luận (0)
Trương Khả Hân
Xem chi tiết