Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2019 lúc 14:43

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.

Đáp án: C

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:38

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.

 

Bình luận (0)
hnamyuh
10 tháng 3 2021 lúc 21:40

Chất khi dễ cháy hoàn toàn  do diện tích bề mặt tiếp xúc của chất khí với oxi trong không khí lớn hơn chất lỏng và chất rắn nên có hiệu suất phản ứng cao hơn.

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Ngô
Xem chi tiết
N           H
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

C

Bình luận (0)
ĐIỀN VIÊN
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

B làm đại chứ bó tay

Bình luận (4)
Hoaa
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

C

Bình luận (0)
Long Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà My
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

B

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
27 tháng 1 2022 lúc 20:42

C

Bình luận (0)
Phương Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 2:26

Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm

Bình luận (0)
thành nhân nguyễn
6 tháng 1 2022 lúc 19:56

Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Hùng
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
1 tháng 1 lúc 10:50

Tham khảo

Vì khi các nguồn âm dao động thì nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo \(\rightarrow\) nếu trong môi trường chân không ( MT không có không khí ) thì khi các nguồn âm dao động, chúng ta không thể nghe thấy gì.

Vậy âm không thể truyền được trong môi trường chân không.

Bình luận (0)
Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
3 tháng 12 2021 lúc 8:02

Tham khảo

Lời giải: – Sở dĩ âm truyền được trong chất khílỏngrắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khíchất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 8:03

Tham khảo:

Sở dĩ âm truyền được trong chất khílỏngrắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khíchất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
3 tháng 12 2021 lúc 8:04

Cậu tham khảo:
Sở dĩ âm truyền được trong chất khílỏngrắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khíchất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.

CHÚC BẠN HỌC TỐT! 

Bình luận (0)
Phượng Dương Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 9:20

a, PTHH:

2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)

2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)

b, A: CuO: đồng (II) oxit

B: Cu: đồng

C: H2O: nước

D: H2: hiđro

F: O2: oxi

c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)

Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)

Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)

Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)

mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)

Bình luận (0)