Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:15

- Cách gieo vần .

+ Khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay.

+ Khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành.

⇒ Tác dụng

+ Tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
+ Dễ dàng nắm bắt được nhịp điệu âm tiết của bài thơ

+ Làm cho bài thơ có âm điệu rõ ràng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 12 2023 lúc 12:04

Số tiếng: mỗi dòng có 4 tiếng.

- Cách gieo vần: vần cách (yêu - diều).

- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 10 2018 lúc 2:49

Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, gồm 4 câu và bảy chữ

+ Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
pham maya
19 tháng 9 2016 lúc 17:40

a) bài thơ được làm lúc ông đi đón thái phượng hoàng Trần thánh tông và vua Trần nhân tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

b) ND: sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

NX: tác giả đã thể hiện hào khí chiến thắng, khát vọng của dân tộc.

c) cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài đều giống nhau. nghĩa của bài Phò giá về kinh được bộc lộ 1 cách kín đáo. vì tác giả muốn người đọc phải nghiền ngẫm mới thấy được cảm xúc mãnh liệt thể hiện trong bài.

Bình luận (3)
nguyen thao vy
23 tháng 9 2016 lúc 20:54

a) Bài thơ được làm lúc ông đi đón thái thượng hoàng, Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải   phóng kinh đô năm1258

               b) Nội dung : sự chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên và sự bền        vững muôn đời của đất nước.  

Nhận xét :tác giả thể hiện sự quyết chiến , quyết thắng và niềm khát vọng của dân tộc

 

 

Bình luận (1)
pham maya
19 tháng 9 2016 lúc 17:40

đúng thì tick cho mình nha!

Bình luận (4)
Tờ Gờ Mờ
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 9 2016 lúc 14:18

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Bình luận (0)
Quý Báu phạm
Xem chi tiết
Quý Báu phạm
23 tháng 10 2021 lúc 19:51

Xác định biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng trong bài thơ chuyện cổ tích về loài người và nêu tác dụng

Bình luận (1)
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:42

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 0:52

- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)

- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)

=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
8 tháng 1 lúc 15:29

- Cách gieo vần: vần lưng.

- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.

- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 12 2017 lúc 10:40

- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do

- Nhịp trong bài thơ: nhanh, gấp, ngắt nhịp tự do, không theo quy tắc cố định.

- Các âm tiết sau đây bắt vần với nhau trong bài thơ: âm tiết cuối của các câu thơ.

- Có các cách gieo vần sau đây trong bài thơ: vần chân, vần cách, vần liền.

Bình luận (0)