Nhật Hoàng
a) ∆BNC và ∆AMB có : BN AM (gt) Góc NBC góc MAB BCAB (vì ∆ABC là tam giác đều) ⇒ ∆BNC ∆AMB. b) ∆BNC∆AMB ⇒ góc AMP góc BNP Góc BNP+ góc ANP 180o (2 góc kề bù) ⇒ góc AMP + góc ANP180o Vậy AMPN là một tứ giác nội tiếp c) Thuận AMPN là tứ giác nội tiếp nên góc A+ góc NPM 180o ⇒ góc NPM 180o – góc A 180o-60o120o Góc BPC góc NPM (2 góc đối đỉnh ⇒ góc BPC 120o 2 điểm B, C cố định nên khi N di động trên cạnh AB thì điểm P nằm trên cung chứa góc 120o vẽ trên đoạn thẳng BC cố định. Giới hạn N...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Chanh Xanh
21 tháng 11 2021 lúc 13:25

a)xét 2 tam giác AMC và ABN có:

AM =AB (tam giác AMB vuông cân)

góc MAC=góc BAN(vì cùng = 90độ+goác BAC)

AN =AC(ANC vuông cân)

=> 2 tam giác AMC=ABN(c.g.c)

=> 2 góc ANB =ACM ( 2 góc tương ứng)

b)gọi O là giao điểm của BN và AC

xét tam giác AON vuông ở A 

=> góc ANO +góc AON =90độ 

góc DOC =góc AON (đối đỉnh)

mà góc ANB=góc ACM (theo a)

=> góc DOC+góc DCO =90độ

=> góc ODC =90độ 

hay BN vuông góc với CM 

Bình luận (0)
nguyễn đình tuấn
Xem chi tiết
ng minh như
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC có AB<AC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

b: Trên tia đối của tia MA, lấy D sao cho MA=MD

Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMDB

=>AC=BD 

Ta có: ΔMAC=ΔMDB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{ADB}\)(1)

Ta có: AC=BD

AC>AB

Do đó: BD>AB

Xét ΔBAD có BD>BA

mà góc BAD,góc BDA lần lượt là góc đối diện của các cạnh BD,BA

nên \(\widehat{BAD}>\widehat{ADB}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\)

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Trương hải trường
6 tháng 3 2023 lúc 21:01

a) Xét ΔABMΔ��� có :

ˆMAB=ˆMBA(gt)���^=���^(��)

=> ΔABMΔ��� cân tại M

Do đó ta có : ˆAMB=180o−(ˆMAB+ˆMBA)���^=180�−(���^+���^) (tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> ˆAMB=180o−2.30o=120o���^=180�−2.30�=120�

Ta có : ˆBAC=ˆMAB−ˆMAC���^=���^−���^

=> 90o=30o−ˆMAC90�=30�−���^

=> ˆMAC=90o−60o���^=90�−60�

=> ˆMAC=60o���^=60�

b) Có : ˆAMB+ˆAMC=180o���^+���^=180� (kề bù)

=> 120o+ˆAMC=180o120�+���^=180�

=> ˆAMC=180o−120o���^=180�−120�

=> ˆAMC=60o���^=60�

Xét ΔAMCΔ��� có :

ˆMAC=ˆAMC(=60o)���^=���^(=60�)

=> ΔAMCΔ��� cân tại A

Mà có : ˆACM=180o−(ˆMAC+ˆAMC)���^=180�−(���^+���^) (tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> ˆACM=180o−2.60o=60o���^=180�−2.60�=60�

Thấy : ˆAMC=ˆMAC=ˆACM=60o���^=���^=���^=60�

Do đó ΔAMCΔ��� là tam giác đều (đpcm)

- Ta có : Do ΔAMBΔ��� cân tại A (cmt - câu a) (1)

=> BM=AM��=�� (tính chất tam giác cân)

Mà có : ΔAMCΔ��� cân tại M (cmt)

=> AM=MC��=�� (tính chất tam giác cân) (2)

- Từ (1) và (2) => BM=MC(=AC)��=��(=��)

Mà : AC=12BC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 23:26

a: Xét ΔMAB có góc MAB=góc MBA

nên ΔMAB cân tại M

=>góc AMB=180-2*30=120 độ và góc MAC=90-30=60 độ

b: Xét ΔMAC có góc MAC=góc MCA=60 độ

nên ΔMAC đều

Bình luận (0)
j ai bic
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 19:44

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD và AB//CD
b: Sửa đề: AB<AC

AB=CD

=>CD<AC

=>góc CAD<góc CDA

=>góc CAD<góc BAD

c: góc AMB=góc MAC+góc ACB

góc AMC=góc MAB+góc ABC

mà góc MAC<góc MAB và góc ACB<góc ABC

nên góc AMB<góc AMC

Bình luận (1)
Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
Long
Xem chi tiết
Hoa Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:49

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:50

b) Xét ΔMKC và ΔMAB có 

MK=MA(gt)

\(\widehat{KMC}=\widehat{AMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMKC=ΔMAB(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 20:51

c) Ta có: ΔMKC=ΔMAB(cmt)

nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MAB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MKC}\) và \(\widehat{MAB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//KC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AB\(\perp\)AC(ΔABC vuông tại A)

nên KC\(\perp\)AC(Đpcm)

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 12 2020 lúc 21:08

đề bài sai

Bình luận (0)
︵✰Ah
12 tháng 12 2020 lúc 21:08

Điểm M và N

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
24 tháng 11 2016 lúc 20:10

Ta có hình vẽ:

A B C M Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

góc ABM = góc ACM (vì AB = AC => tam giác ABC cân)

BM = MC (GT)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=\(\frac{1}{2}\)1800 = 900

Vậy \(\widehat{AMB}\)=900 ; \(\widehat{AMC}\)=900

Bình luận (0)