Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Uyên Như
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Đỗ Anh Tú
Xem chi tiết
Phan Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
tran quang dao
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
2 tháng 5 2017 lúc 14:03

Nếu là lớp 9 thì có thể dùng delta. Nhưng nếu lớp 7 thì theo cách này:

Giải:

Với \(x=2\) thay vào \(A\left(x\right)\) thì ta có:

\(A\left(2\right)=2^2-5m.2+10m-4\)

\(=4-10m+10m-4=0\)

\(\Rightarrow2\) là 1 nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

Vậy đa thức \(A\left(x\right)\) có hai nghiệm mà nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia

\(\Leftrightarrow\) Nghiệm còn lại của đa thức \(A\left(x\right)\)\(1\) hoặc là \(4\)

\(*)\) \(x=1\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\Leftrightarrow A\left(1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5m-3=0\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{5}\)

\(*)\) \(x=4\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\Leftrightarrow A\left(4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12-10m=0\Leftrightarrow m=\dfrac{6}{5}\)

Vậy \(m=\dfrac{3}{5}\) hoặc \(m=\dfrac{6}{5}\) là các giá trị cần tìm

Bình luận (1)
Lana(Nana)
Xem chi tiết
Hội Phạm Xuân
25 tháng 11 2023 lúc 20:59

Xét phương trình hoành độ giao điểm\(x^2\)+4x-m=0 <=> x^2+4x=m, đây là kết hợp của 2 hàm số (P):y=\(x^2\)+4x và (d):y=m.
Khi vẽ đồ thị ta thấy parabol đồng biến trên khoảng (-2;+∞)=> Điểm giao giữa parabol và đồ thị y=m là điểm duy nhất thỏa mãn phương trình có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (-3;1).Vậy để phương trình có 1 nghiệm duy nhất <=> delta=0 <=>16+4m=0<=>m=-4.

mình trình bày hơi dài mong bạn thông cảm loading...  

Bình luận (0)
đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 20:30

\(\left\{{}\begin{matrix}9-8m>0\\9-5m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< \dfrac{9}{8}\)

Gọi a là nghiệm chung của 2 pt

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+3a+2m=0\\a^2+6a+5m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3a+3m=0\Rightarrow a=-m\)

Thay vào 2 pt ban đầu:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m+2m=0\\m^2-6m+5m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 9:57

\(\text{Δ}=\left(-5m\right)^2-4\left(10m-4\right)\)

\(=25m^2-40m+16=\left(5m-4\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

Áp dụng Vi-et,ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5m\\x_1x_2=10m-4\end{matrix}\right.\)(1)

Theo đề, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2x_2\\x_1+x_2=5m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_2=5m\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{5}{3}m\\x_1=\dfrac{10}{3}m\end{matrix}\right.\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(10m-4=\dfrac{5}{3}m\cdot\dfrac{10}{3}m\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{50}{9}-10m+4=0\)

\(\Leftrightarrow50m^2-90m+40=0\)

=>5m2-9m+4=0

=>(m-1)(5m-4)=0

=>m=4/5 hoặc m=1

Bình luận (0)