giải thích tại sao ếch đồng ko thể sống trong môi trường nước mặn
giải thích tại sao ếch đồng không thể sống trong môi trường nước mặn
Ếch đồng không thể sống trong môi trường nước mặn bởi vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với điều kiện môi trường nước ngọt, ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn, do không phù hợp với điều kiện sống nên nó có thể bị chết.
Mỗi loài có một môi trường thích nghi riêng, cũng giống như các loài động vật trên cạn đâu có thể sống dưới nước.
Cũng như vậy các loài cá sống ở nước mặn chuyển vào nước ngọt sống sẽ chết.
Do cấu tạo và cơ chế hoạt động của cơ thể chỉ thích nghi và chỉ có thể sống được ở môi trường đó .
ếch có thể sống trong môi trường nước mặn không?
Trên thực tế ếch có thể sống ở môi trường có nồng độ nước mặn nhẹ. Tuy nhiên, ếch thường không sống ở đó vì môi trường nước mặn có nồng độ muối cao, da của ếch là da ẩm ướt, điều này sẽ làm thay đổi áp suất cũng như là làm da của ếch dễ bị khô hơn (vì ếch bị mất nước), nó không thể sống lâu tại môi trường này được.
C1: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường nhược trương. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?
C2: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường ưu trường. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?
C3: Con ếch con cá sống dưới nước, khi nó còn sống thì cơ thể chúng không bị phình lên. Nhưng khi nó chết thì nếu vẫn để trong môi trường nước thì cơ thể nó bị trương phình lên. Giải thích?
C4: Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẫy nước vào rau?
C5: Tại sao ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?
Mấy cao nhân giải thích giùm mình với :< ...... Chiều nay mình kiểm đề cương rồi :(
1, 2 * Hiện tượng:
Môi trường | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Ưu trương | TB co lại và nhăn nheo | Co nguyên sinh |
Nhược trương | Tế bào trương lên => Vỡ | Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào |
* Giải thích:
- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo
- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.
3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.
4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng
Giải thích Vì sao ếch thường sống ở môi trường nước và bắt mồi về đêm
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
- Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước, da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước, ếch có nguy cơ bị chết
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt đc mồi
Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước lợ B. Môi trường nước ngọt C. Môi trường nước mặn D. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ? A. Thụ tinh ngoài và đẻ con B. Thụ tinh trong và đẻ con C. Thụ tinh trong và đẻ trứng D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng |
Câu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì? A. Ngăn cản bụi b. Để quan sát rõ và xa hơn C. Để có thể nhìn được ở dưới nước D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra. |
Câu 4. Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là của thằn lằn? A. Chi sau có màng bơi B. Da tiết chất nhầy C. Cổ dài D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài |
Câu 5. Trong các động vật dưới đây, con nào có hiện tượng noãn thai sinh? A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Thằn lằn bóng hoa C. Cá sấu D. Rùa |
Câu 6 Lớp chim được phân chia thành những nhóm nào? A. Chim chạy, chim bay, chim bơi B. Chim ở cạn, chim trên không C. Chim bơi, chim ở cạn D. Chim chạy, chim bay
|
Câu 7. Những đại diện nào thuộc nhóm chim bay? A. Đà điểu, vịt, gà B. Chim cánh cụt, gà, cú C. Công, đà điểu, chim cánh cụt D. Công, gà, vịt, cú lợn. |
Câu 8. Nhóm thú gồm toàn thú có guốc chẵn? A. Lợn, ngựa B. Voi, hươu C. Lợn, bò D. Bò, ngựa |
Câu 9. Loài động vật nào phát ra tần số siêu âm lớn nhất? A. Cá heo B. Cá voi C. Dơi D. Sư tử |
Câu 10. Loài động vật nào dưới đây sinh sản bằng cách đẻ trứng? A. Kanguru B. Dơi ăn quả C. Thú mỏ vịt D. Chuột chù |
Câu 11. Thỏ có quan hệ họ hàng gần nhất với động vật nào dưới đây? A. Thần lằn bóng B. Cá chép C. Chim bồ câu D. Ếch |
Câu 12. Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm những động vật di chuyển bằng cách nhảy hai chân sau? A. Vịt trời, châu chấu, gà lôi, vượn, hươu B. Giun đất C. Châu chấu, kanguru D. Cá chép, vịt trời. |
Câu 13. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh? A. Thụ tinh trong B. Đẻ con, thai sinh C. Chăm sóc trứng và con D. Đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con. |
Câu 14. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất?
A. lớp Chim. B. lớp Lưỡng Cư.
C. lớp Bò sát. D. lớp Thú.
Câu 15. Khi nói về phổi và hoạt động hô hấp của chim bồ câu, phát biểu nào sau đây sai?
A. phổi gồm một mạng ống khí dày đặc.
B. hệ thống túi khí phân nhánh gồm 9 túi.
C. khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
D. không khí đi theo hai chiều khác nhau cả khi hít vào và cả khi thở ra.
Câu 16. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc chẵn?
A. tê giác. B. voi. C. ngựa. D. cừu.
Câu 17. Thỏ đào hang bằng bộ phận nào?
A. chi sau. B. chi trước. C. đuôi. D. răng.
Câu 18. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?
A. da và phổi.
B. chỉ bằng phổi.
C. hệ thống ống khí.
D. mang.
Câu 19. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là
A. do sự phun trào núi lửa.
B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.
C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. do hoạt động của con người.
Câu 20. Ở chim bồ câu, thân hình thoi giúp
A. giảm trọng lượng khi bay.
B. giảm sức cản của không khí khi bay.
C. chim bay chậm hơn.
D. tăng khả năng trao đổi khí khi bay.
Câu 21. Phát biểu nào dưới đây về thằn lằn bóng đuôi dài là sai?
A. là động vật biến nhiệt.
B. ưa sống khô ráo và thích phơi nắng.
C, tim 3 ngăn.
D. phát triển qua biến thái.
Câu 22. Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.
A. bồ câu. B. chim ưng.
C. chim đại bàng. D. chim sẻ.
Câu 23. Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. đà điểu châu Phi.
B. chim cánh cụt hoàng đế.
C. bồ nông châu Úc.
D. kền kền.
Câu 24. Động vật nào dưới đây là đại diện của ngành Chân khớp?
A. châu chấu. B. giun đất. C. đỉa. D. trai sông.
27: |
Câu 25: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :
A. Khí quản. B. 2 phế quản .
C. 2 lá phổi. D Khí quản, 2 phế quản và 9 Túi khí
mình đang cần gấp, mình sẽ tick cho 10 bạn đầu tiên, cảm ơn các bạn rất nhiều!
1. B
2. D
3. D
4. C
6. A
7. D
8. C
9. C
10. C
12. C
13. D
14. D
15. D
16. D
17.B
18. A
19. D
20. B
21. D
22. A
23. A
24. A
25. A
1. B
2. D
3. D
4. C
6. A
8. C
9. B
10. C
12. C
13. D
14. D
15. A
17. B
19. D
20. B
21. D
22. A
23. A
24. A
25. A
Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường?
Các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có nồng độ dịch bảo trong các tế bào lông hút lớn hơn so với ngoài môi trường, và nhờ cơ chế vận chuyển thụ động nên các cây ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường.
Nêu cấu tạo của ếch đồng thích nghi với môi trường nước và môi trường ở cạn. Vì sao vào mùa đông người ta không tìm thấy ếch đồng?
1, Nêu cấu tạo của ếch đồng thích nghi với môi trường nước và môi trường ở cạn
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
– Cách di chuyển của ếch môi trường cạn :
+ Dùng chân sau làm điểm tựa để bật nhẩy
+ Sau đó, duỗi dài người để dướn về phía trước.
– Cách di chuyển của ếch môi trường nước :
+ Chúng dùng màng bơi căng giữa các ngón ở chân sau đẩy nước → bơi về phía trước.
+ Mũi và mắt ở vị trí cao nhất trên đầu → ló mắt và mũi khỏi mặt nước.
cấu tạo ếch đồng
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
người ta thường hay bắt ếch vào mùa đông vì ếch có hiện tượng trú đông nên ở trên cạn để ngủ đông
chúc bạn học tốt
cấu tạo ếch đồng
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
+ Dầu trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
chúng ta thường ko nhìn thấy ếch đòng vào mùa đông vì chúng là động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ tuỳ theo thopiwf tiết . nên mùa đông chúng có hiện tượng trú đông nên n\mùa đông chúng ta thường không thấy ếch đồng
C1:Nhà bác học nổi tiếng nào gắn liền với thuyết tiến hóa, chọn lọc tự nhiên?
C2:Ếch có thể sống trong môi trường nước mặn không?
C3:Vật thể di truyền trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính có tên gọi là gì?
Câu 1
Charles Robert Darwin đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
Câu 2
Ếch không thể sống trong môi trường nước mặn bởi vì cấu tạo của nó chỉ phù hợp với điều kiện môi trường nước ngọt, ếch chủ yếu hô hấp qua da nên khi sống ở vùng nước mặn, do không phù hợp với điều kiện sống nên nó có thể bị chết.
Câu 3
Vật thể di truyền tồn tại trong nhân tế bào bị ăn màu bằng chất nhuộm kiềm tính, được tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài được gọi là nhiễm sắc thể.
C1 Charles Darwin
C2 Vì cấu tạo của ếch ko phù hợp vs môi trường nước mặn