Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiếu Nhân
Xem chi tiết
BÙI TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
BÙI TRUNG KIÊN
15 tháng 10 2018 lúc 16:15

tao thách  

BÙI TRUNG KIÊN
15 tháng 10 2018 lúc 16:20

30 người yêu 50 người ghét

Bảo_Nà Ní
15 tháng 10 2018 lúc 16:21

T thấy bài khó giải đấy nhưng t có câu trả lời:

M biết thì m tự đi mà giải.

:D.

tthnew
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
28 tháng 2 2021 lúc 14:26

b Ta có \(\Lambda ABE=\dfrac{1}{2}sđ\cap BE,\Lambda AFB=\dfrac{1}{2}sđ\cap BE\Rightarrow\Lambda ABE=\Lambda AFB\)

Mà \(\Lambda EAB=\Lambda BAF\) \(\Rightarrow\Delta EAB\sim\Delta BAF\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{EA}{BA}=\dfrac{AB}{ÀF}\Rightarrow AE\cdot AF=AB^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng giác vào \(\Delta AOB\) có:(BH vuông góc với AO)

\(\Rightarrow AH\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH\cdot AO=AE\cdot AF\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 14:34

a) Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là tứ giác nội tiếp

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét (O) có

\(\widehat{BFE}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BE}\)

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi dây cung BE và tiếp tuyến BA

Do đó: \(\widehat{BFE}=\widehat{ABE}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

\(\Leftrightarrow\widehat{BFA}=\widehat{EBA}\)

Xét ΔBFA và ΔEBA có 

\(\widehat{BFA}=\widehat{EBA}\)(cmt)

\(\widehat{ABF}\) là góc chung

Do đó: ΔBFA∼ΔEBA(g-g)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AB}{AE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=AF\cdot AE\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBOA vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AO, ta được:

\(AB^2=AH\cdot AO\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AE=AH\cdot AO\)(đpcm)

Nguyễn Trọng Chiến
28 tháng 2 2021 lúc 14:43

c Nối OM \(\Rightarrow OM\) vuông góc với EF(do OM là đường nối từ tâm O đến trung điểm của dây cung EF)

\(\Rightarrow\Lambda AMO=\Lambda AHK=90^0\) Mà \(\Lambda OAM=\Lambda KAH\)

\(\Rightarrow\Delta OAM\sim\Delta KAH\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AO}{AK}\Rightarrow AM\cdot AK=AH\cdot AO\left(3\right)\)

Từ câu b có \(AH\cdot AO=AE\cdot AF\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow AM\cdot AK=AE\cdot AF\Rightarrow\dfrac{1}{AM\cdot AK}=\dfrac{1}{AE\cdot AF}\Rightarrow\dfrac{1}{AK}=\dfrac{AM}{AE\cdot AF}\Rightarrow\dfrac{2}{AK}=\dfrac{2AM}{AE\cdot AF}\Rightarrow\dfrac{AE+AF}{AE\cdot AF}=\dfrac{2}{AK}\Rightarrow\dfrac{1}{AE}+\dfrac{1}{ÀF}=\dfrac{2}{AK}\Rightarrow\dfrac{AK}{AE}+\dfrac{AK}{AF}=2\)

Ngô Thành Phát
Xem chi tiết
Đào Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
thaolinh
11 tháng 10 2023 lúc 21:01

d, Việc nhà thì nhác , việc chú bác thì siêng

e, Một nắng hai sương .

Lâm Vũ Thiên Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
5 tháng 5 2018 lúc 15:12

I. Mở bài: giới thiệu về vấn đề cần bàn luận “ học đi đôi với hành”
Trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng cắp sách đến trường. Ai đến trường cũng có cách học riêng cho chính bản thân mình, và cách học truyền thống xưa nay ông bà ta vẫn dạy là “ học đi đôi với hành”. Đây là một cách học phối hợp giữa học và thực hành, là một cách học vô cùng hữu ích. Nhưng ít ai nhận ra được sự hữu ích của cách học này, sua đây chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn “ học đi đôi với hành”.

II. Thân bài
1. Giải thích học là gì? Hành là gi?

a. Học là gi?
- Học là lãnh hội, tiếp thu kiến thức từ những nguồn kiến thức như thầy cô, trường lớp,….
- Sự tiếp nhận các điều hay, hữu ích trong cuộc sống và xã hội.
- Học còn là nền tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu quả.
- Học không chỉ là sự tiếp nhận kiến thức mà còn là việc học các lễ nghi, các điều hay lẻ phải của cuộc sống,….
- Những người không có kiến thức sẽ không tồn tại trong xã hội.

b. Hành là gì?
- Hành là việc vận dụng những điều học được vào thực tế của cuộc sống.
- Hành còn là mục đích của việc học, để có đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
- Thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.
=> tại sao học phải đi đôi với hành?
- Học mà không có hành sẽ không hiểu được vấn đề, gây lãng phí thời gian
- Còn hành mà khong có học sẽ không có kết quả cao

2. Lợi ích của “ học đi đôi với hành”
- Hiệu quả trong học tập
- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả
- Học sẽ không bị nhàm chán

3. Phê phán lối học sai lầm
- Học chuộng hình thức
- Học cầu danh lợi
- Học theo xu hướng
- Học vì ép buộc

4. Nêu ý kiến của em về “ học đi đôi với hành”
- Học đi đôi với hành là một phương pháp học đúng đắn
- Nêu cách học của mình
- Thường xuyên vận dụng cách học này
- Có những ý kiến để phát huy phương pháp học này

5. Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả


III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của e về “ học đi đôi với hành”

Học và hành là hai hình thức mà chúng ta phải làm tốt cả hai và kết hợp chúng với nhau một cách hiệu quả. Học giỏi nắm chắc kiến thức thì mới giúp ta hành tốt, nếu học tốt mà không thực hành cũng bỏ đi. Hành sẽ bổ sung, hoàn thiện kiến thức mà ta học được. Mỗi học sinh chúng ta đều phải học tốt, hành tốt và kết hợp “Học đi đôi với hành”.

nguyen minh ngoc
5 tháng 5 2018 lúc 15:13

+ Giới thiệu qua ý nghĩa của câu nói “Học phải đi đôi với hành” trong cuộc sống thực tế.

– Con người chúng ta luôn là trung tâm của vũ trụ? Muốn cai trị vũ trụ thì cần phải có tri thức. Chính vì vậy, để làm được điều đó con người cần phải tích lũy kinh nghiệm, tri thức, luôn tìm tòi khám phá để phát huy khả năng tư duy sáng tạo của mình để có thể cải tạo, biến đổi thiên nhiên phục vụ theo ý muốn của con người. Muốn là được điều đó chúng ta phải chăm chỉ học và thực hành thật thành thục thì mới đem lại kết quả như mong đợi.

+ Thân bài:

– Giải thích nghĩa của từ học là gì? Học là sự lĩnh hội những kiến thức, sách vở, kiến thức trong cuộc sống, những kinh nghiệm hữu ích mà thế hệ đi trước truyền thụ lại cho thế hệ sau.

– Học là một quá trình dài và không bao giờ có kết thúc, bởi tri thức là vô tận, không có ai dám nói rằng “Tôi là người biết hết tất cả mọi thứ trong cuộc sống”. Chính vì vậy, việc học là vô cùng quan trọng, cần thiết với bất kỳ ai sống trong xã hội loài người này.

Tuổi trẻ cần biết học đi đôi với hành

Tuổi trẻ cần biết học đi đôi với hành

– Giải thích nghĩa của từ hành là gì?Hành chính là quá trình vận dụng những thứ ta đã học được trong đời sống thực tế, để xem những thứ kiến thức đã được học, có thật sự hữu ích và mang lại kết quả tốt đẹp cho ta.

– Mối quan hệ giữa học và hành như thế nào? Thực hành cũng chính là cách để con người ta ghi nhớ sau hơn những điều mình đã học. Bởi nếu ta chỉ học lý thuyết suông mà không thực hành thì sẽ rất mau quên, bởi bộ não của con người cũng như một chiếc tủ lạnh nếu cái gì ta cũng nhét vào thì nó sẽ nhanh chóng bị đầy.

– Ý nghĩa của việc thực hành trong thực tiễn như thế nào? Trong quá trình thực hành con người cũng sẽ phát huy được khả năng tư duy, khả năng sáng tạo của mình để tìm ra những cái mới mẻ, phục vụ lợi ích của con người.

– Ý nghĩa của việc học là gì? Học và hành là hai mảnh ghép hình không thể rời nhau, chúng bổ sung, tư hỗ trợ nhau. Nhờ học tốt thì hành sẽ đỡ vất vả, rút ngắn thời gian thành công. Còn thực hành tốt chính là cách ghi nhớ việc học, đưa những gì đã học trở nên có ích, bằng những kết quả cụ thể.

+ Kết

Hiện nay, ngành giáo dục nước ta cũng đã và đang rất chú trọng việc định hướng học đi đôi với hành cho giáo viên và học sinh, sinh viên. Việc này giúp các em học sinh khẳng định được những tri thức mình đã học trong thực tiễn cuộc sống. Việc thực hành nhiều hơn giúp các em học sinh khi đi ra ngoài quốc tế không bị thua kém các bạn nước ngoài bởi khả năng thực tiễn ít.

nguyen minh ngoc
5 tháng 5 2018 lúc 15:13

I. Mở bài: giới thiệu về vấn đề cần bàn luận “ học đi đôi với hành”

Trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng cắp sách đến trường. Ai đến trường cũng có cách học riêng cho chính bản thân mình, và cách học truyền thống xưa nay ông bà ta vẫn dạy là “ học đi đôi với hành”. Đây là một cách học phối hợp giữa học và thực hành, là một cách học vô cùng hữu ích. Nhưng ít ai nhận ra được sự hữu ích của cách học này, sua đây chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn “ học đi đôi với hành”.

II. Thân bài

1. Giải thích học là gì? Hành là gì?

a. Học là gi?

- Học là lãnh hội, tiếp thu kiến thức từ những nguồn kiến thức như thầy cô, trường lớp,….

- Sự tiếp nhận các điều hay, hữu ích trong cuộc sống và xã hội.

- Học còn là nền tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu quả.

- Học không chỉ là sự tiếp nhận kiến thức mà còn là việc học các lễ nghi, các điều hay lẻ phải của cuộc sống,….

- Những người không có kiến thức sẽ không tồn tại trong xã hội.

b. Hành là gì?

- Hành là việc vận dụng những điều học được vào thực tế của cuộc sống.

- Hành còn là mục đích của việc học, để có đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

- Thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.

=> tại sao học phải đi đôi với hành?

- Học mà không có hành sẽ không hiểu được vấn đề, gây lãng phí thời gian.

- Còn hành mà khong có học sẽ không có kết quả cao.

2. Lợi ích của “ học đi đôi với hành”

- Hiệu quả trong học tập

- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả

- Học sẽ không bị nhàm chán

3. Phê phán lối học sai lầm

- Học chuộng hình thức

- Học cầu danh lợi

- Học theo xu hướng

- Học vì ép buộc

4. Nêu ý kiến của em về “ học đi đôi với hành”

- Học đi đôi với hành là một phương pháp học đúng đắn

- Nêu cách học của mình

- Thường xuyên vận dụng cách học này

- Có những ý kiến để phát huy phương pháp học này

5. Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của e về “ học đi đôi với hành”

Học và hành là hai hình thức mà chúng ta phải làm tốt cả hai và kết hợp chúng với nhau một cách hiệu quả. Học giỏi nắm chắc kiến thức thì mới giúp ta hành tốt, nếu học tốt mà không thực hành cũng bỏ đi. Hành sẽ bổ sung, hoàn thiện kiến thức mà ta học được. Mỗi học sinh chúng ta đều phải học tốt, hành tốt và kết hợp “Học đi đôi với hành”.

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
hieu
18 tháng 5 2019 lúc 21:59

đổi 8h30'=17/2.10h10'=61/6

thời gian xe đó đi là:61/6-17/2=5/3

vận tốc xe đó là :60:5/3=36(km)

Nguyễn Viết Ngọc
18 tháng 5 2019 lúc 21:59

Tính thời gian xe máy đi từ A đến B

rồi tính vận tốc = quãng đường : thời gian là xong bn

..

Trần Thị Hà Giang
18 tháng 5 2019 lúc 22:00

Thời gian xe máy đi và về là :

   10 giờ 10 phút  - 8 giờ 30 phút  = 1 giờ 40 phút = \(\frac{5}{3}\)giờ

Tổng quãng đg xe máy đã đi là :

            \(60+60=120\)            ( km)

Vận tốc xe máy là :

             \(\frac{120}{\frac{5}{3}}=72\left(km/h\right)\)          

tran thi hai ly
Xem chi tiết
Pé
6 tháng 1 2018 lúc 18:49

Xét về nghĩa thì các thành ngữ trên có quan hệ với nhau là đều chỉ " mắt "

tran thi hai ly
6 tháng 1 2018 lúc 18:54

bạn ơi còn phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành nghư nữa cơ làm nhanh hộ mình nha nếu bạn làm đúng mình k cho

Pé
6 tháng 1 2018 lúc 19:03

Thế thì mk chịu