Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2018 lúc 13:56

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

    - Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

    - Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2018 lúc 14:35

- Việc mua quan bán tước phổ biến, quan lại cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.

    - Nội bộ chính quyền chia rẽ, Trương Thúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.

    - Nhân dân đóng nhiều thứ thuế, cuộc sống ngàycàng cơ cực, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

Bình luận (0)
Ming Mụn :3
23 tháng 3 2021 lúc 22:27

như cức 

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 3 2021 lúc 22:40

TK

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

- Việc mua quan, bán tước phổ biến, số quan lại ngày càng tăng. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng.

- Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

- Thương nhân, thợ thủ công, đặc biệt là các dân tộc thiểu số miền núi cũng bất bình sâu sắc với chính quyền họ Nguyễn. Họ phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong…

=> Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực, nên đứng dậy đấu tranh.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2021 lúc 22:40

Tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:

- Tầng lớp thống trị:

+ Vua, chúa, quan lại: đục khoét nhân dân.

+ Địa chủ, cường hào: lấn chiếm ruộng đất của nông dân, cầm bán ruộng đất công.

- Tầng lớp bị trị:

+ Nông dân: Hàng chục vạn người chết đói, những người còn sống sót phải bỏ làng quê đi phiêu tán khắp nơi.

+ Thương nhân, thợ thủ công: vì các loại thuế sản phẩm, hàng hóa nặng nề không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp.

- Mâu thuẫn xã hội: giữa tầng lớp thống trị và bị trị ngày càng trở nên gay gắt. Nhiều nơi, nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

Bình luận (0)
THẾ PHONG THẾ
3 tháng 3 2021 lúc 15:25

.

Bình luận (0)
Mai Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:03

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như :
- Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác.
- Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp các trấn vùng đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (6)
Thiên An
20 tháng 5 2016 lúc 15:10

- Việc mua bán chức tước phổ biến

- Số quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế

- Quan lại, hào cường kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ

- Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng.

=> Cuộc sống người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán hận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dân cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
25 tháng 5 2016 lúc 21:24

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần 

+ Việc mua bán chức tước phổ biến

+ Quan lại, cường hào đục khoét, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa đọa

+ Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng Quốc Phó, khết tiếng tham nhũng

- Nông dân bị chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế

- Khởi nghĩa Chàng Lía:

+ Căn cứ: Truông Mây ( Bình  Định )

+ Chủ trương: Lấy của người giàu chia cho người nghèo

+ Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt

CHÚC BẠN HOC TỐTok

Bình luận (1)
Đặng Thị Phương Dung
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
8 tháng 6 2016 lúc 11:54

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII. Dựa vào SGK. lập bảng thống kê tình hình xã hội gồm các nội dung như :
- Tình hình đời sống của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ khác.
- Tình hình nông dân, bỏ làng mạc phiêu tán khắp nơi.
- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp các trấn vùng đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 12:28

Thoi ngay cai kieu tu hoi tu tra loi di

lan truoc lo nen lap nick moi ha

Bình luận (5)
Trần Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Khangg
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

#HQX

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
『 вιи┋ɖɨє亗』
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
edogawa  conan và kudo s...
4 tháng 3 2022 lúc 19:43

TK

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng. - Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Trang Dương Thị
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 5 2022 lúc 12:33

Tham khảo:

a. Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

 

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

b. Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:33

Tham khảo

Bối cảnh bùng nổ phong trào nông dân

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài rơi vào khủng hoảng trầm trọng:

+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân.

+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.

+ Đời sống nhân dân cơ cực.

=> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.

Bình luận (0)
Bùi Nguyên Khải
14 tháng 8 2023 lúc 16:34

tham khảo :

Bối cảnh bùng nổ phong trào nông dân

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài rơi vào khủng hoảng trầm trọng:

+ Vua Lê bạc nhược, chúa Trịnh chỉ lo hưởng thụ, tận thu thuế, bóc lột nhân dân.

+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn, thủ công nghiệp ngày càng sa sút, các đô thị suy tàn.

+ Đời sống nhân dân cơ cực.

=> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.

Bình luận (0)
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 3 2021 lúc 17:05

Tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII:

 

- Tầng lớp thống trị:

 

+ Vua, chúa, quan lại: đục khoét nhân dân.

 

+ Địa chủ, cường hào: lấn chiếm ruộng đất của nông dân, cầm bán ruộng đất công.

 

- Tầng lớp bị trị:

 

+ Nông dân: Hàng chục vạn người chết đói, những người còn sống sót phải bỏ làng quê đi phiêu tán khắp nơi.

 

+ Thương nhân, thợ thủ công: vì các loại thuế sản phẩm, hàng hóa nặng nề không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp.

 

- Mâu thuẫn xã hội: giữa tầng lớp thống trị và bị trị ngày càng trở nên gay gắt. Nhiều nơi, nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

Bình luận (0)
Trịnh Long
18 tháng 3 2021 lúc 17:09

Tình hình xã hội ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII:

 

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.

 

- Việc mua quan, bán tước phổ biến, số quan lại ngày càng tăng. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó” và khét tiếng tham nhũng.

 

- Nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất. Nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế.

 

- Thương nhân, thợ thủ công, đặc biệt là các dân tộc thiểu số miền núi cũng bất bình sâu sắc với chính quyền họ Nguyễn. Họ phải nộp lâm thổ sản như ngà voi, sừng tê, mật ong…

 

=> Cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực, nên đứng dậy đấu tranh.

Bình luận (0)