Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 2:06

     - Ở độ tuổi trưởng thành 18 – 35 tuổi: nam : nữ có tỉ lệ là 1 : 1. Nếu để 1 nam kết hôn với nhiều nữ hoặc ngược lại thì dẫn đến mất cân bằng trong xã hội. Vì vậy mà nam giới chỉ được lấy một vợ, nữ giới chỉ được lấy một chồng dựa trên cơ sở sinh học.

     - Theo Luật hôn nhân và gia đình ở nước ta quy định những người có quan hệ huyết thống trong vòng ba đời không được kết hôn với nhau là có cơ sở sinh học vì kết hôn gần làm cho các đột biến lặn được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp. Người ta thấy 20 – 30 % số con của các cặp hôn nhân có họ hàng thân thuộc bị chết non hoặc mang các tật di truyền bẩm sinh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:52

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

Bình luận (0)
Quang Duy
10 tháng 4 2017 lúc 21:53

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

Bình luận (0)
Đỗ Hồng Duyên
30 tháng 4 2017 lúc 22:38

dựa trên cơ sở di truyền, nếu kết hôn trong vong quan hệ huyết thống 3 đời thì sẽ dễ sinh ra trường hợp quái thai dị dạng do sự tổ hợp lại của các gen trên NST (hiện tượng thoái hóa giống)hihi

Bình luận (0)
Thiện Đăng
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2017 lúc 21:43

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 6 2019 lúc 3:52

Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2019 lúc 8:49

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2017 lúc 18:14

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2017 lúc 4:30

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

 

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2018 lúc 16:38

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M: vì mẹ (7)có thể mang gen gây bệnh M ĐÚNG

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của những người số:  ( 2 ) : X b A Y ; ( 4 ) : X B A Y ; ( 9 ) : X B a Y ; ( 6 ) : X b A Y ; ( 8 ) : X B A Y ; ( 5 ) : X b A X B a  6 người SAI

Người 5 có thể xác định kiểu gen là do người bố (2) cho giao tử X b A , mà người 9 lại bị bệnh N=> người (5)cho giao tử X B a   và có kiểu gen là:  X B A X B a

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N: vì người  (9) mang bệnh N mà người bố (6) không mang gen gây bệnh N=> mẹ (5) mang gen gây bệnh N, mà ông ngoại (2) không mang gen gây bệnh N => bà ngoại (1) mang gen gây bệnh N. ĐÚNG

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.: vì 2 cặp gen gây bệnh  cùng nằm trên NST X và có tần số hoán vị gen là 20% nên người mẹ (5) X b A X B a có thể tạo ra giao tử X B A  kết hợp với giao tử Y của bố nên có thể sinh con trai không bị bệnh N và M ĐÚNG

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen  X b A X B a : SAI vì người bố cho 1 giao tử  X B A

 Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. SAI

Cặp vợ chồng (5) X b A X B a × ( 6 ) X b A Y  , người mẹ (5) cho 4 loại giao tử với tỷ lệ:  X B A = X b a = 0 , 1 X a A = X R a = 0 , 4

Người bố (6) cho 2 loại giao tử  X b A = Y = 0 , 5

Xác suất sinh con gái không bị bệnh là: 0.1*0.5+0.4*0.5= 0.25

Vậy các câu: 1,3,4 đúng

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
hoàng thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 2 2020 lúc 17:22

Luật Hôn nhân và gia đình được xây dựng trên cơ sở khoa học của bộ môn Sinh học trong điều 9 chương 2 của Luật nêu rõ:

1/Nam từ 20 tuổi trở lên,nữ từ 18 tuổi trở lên.

----

Vì đủ tuổi như này thì con người mới có ý thức chăm con cái và nuôi con. Mặt khác, ở độ tuổi này các cơ quan sinh dục, sinh sản mới phát triển.

2/Người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn

----

Ý 2 và 3:

Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt! <3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa