Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
N           H
13 tháng 4 2021 lúc 20:30

 

-Thuận tiện cho bóc lột, đàn áp nhân dân ta.

 -Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại.

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng vìPhùng Hưng là người có uy tín trong vùng, nhân dân căm thù chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm => Khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

Bình luận (1)

Câu 1:

Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủybộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là: - Thuận tiện cho công cuộc vơ vét  bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước  nhân dân ta.

Câu 2:

Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa do: chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại.

Câu 3:

 Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng vìPhùng Hưng là người có uy tín trong vùng, nhân dân căm thù chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm => Khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

Bình luận (2)
NT Gia Bảo
Xem chi tiết

Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; 670 – 723), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞), là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8. ...

Bình luận (0)
Phương Dung
27 tháng 1 2021 lúc 16:58

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)

* Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.

* Diễn biến:

- Ta:

+ Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ.

+ Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi.

- Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp.

* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận.

Bình luận (0)
Huy Nguyen
27 tháng 1 2021 lúc 17:39

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VIII)

* Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.

* Diễn biến:

- Ta:

+ Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ.

+ Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi.

- Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp.

* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận.

Bình luận (0)
phan thi thanh thuy
Xem chi tiết
Hà Dương
21 tháng 3 2017 lúc 22:08

- Năm 722, Mai Thúc Loan dựng cờ khởi nghĩa, chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.Ông xưng đế nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế (vua đen).

- Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Champa đánh chiếm được thành Tống Bình.

-Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
21 tháng 3 2017 lúc 22:13

- Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Hơi ngắn bạn bổ sung thêm nha!

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 3 2017 lúc 23:57

diễn biến cuộc Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)?
- Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ (Hà Tĩnh).
- Đến thế kỷ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế gọi Mai Hắc Đế, chọn Sa Nam làm căn cứ.
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.
- Năm 722 Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.

Bình luận (0)
Đậu Tiến Đức
Xem chi tiết
Đậu Tiến Đức
25 tháng 4 2017 lúc 20:49

CÁC bạn giúp minh mai minh kiêm tra help meeeeeeeeeeeeeeeeegianroi

Bình luận (1)
Kim Dung
Xem chi tiết
Thần Chết
7 tháng 3 2017 lúc 19:54

Vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường làm cho cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. Vì thế nhân dân ai cũng oán hận bọn đô hộ nên họ đều hưởng ứng cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ, giành lại quyền làm chủ đất nước.

Bình luận (0)
Đậu Tiến Đức
Xem chi tiết
fghfghf
26 tháng 4 2017 lúc 19:58

1 ở Phú Điền (Thanh Hoá)

2 thái bình

3 Được nhân dân khắp vùng Thanh, Nghệ Tĩnh hưởng ứng, nghĩa quân trở nên đông đảo, mạnh mẽ

4Đường Lâm

5Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương)



Bình luận (0)
Đậu Tiến Đức
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh
26 tháng 4 2017 lúc 20:01

Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa). Đông đảo nhân dân khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) nổi dậy hưởng ứng.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
26 tháng 4 2017 lúc 20:06

Khởi nghĩa bà triệu diễn ra ở đâu Ở Phú Điền

B)khởi nghĩa lí bí diễn ra ở đâu Ở Thái Bình

C) khởi nghĩa phùng hưng diễn ra ở đâu Ở Đường Lâm

D)khởi nghĩa mai thúc loan diễn ra ở đâu Ở Hoan Châu

I)khởi nghĩa khúc thừa dụ diễn ra ở đâu Khúc Thừa Dụ đâu có chỉ huy cuộc khởi nghĩa nào đâu , pn có nhầm k nhỷ ?

Bình luận (0)
luuthihong
26 tháng 4 2017 lúc 20:44

a) phú điền

b)thái bình

c)đường lâm

d) hoan châu

Bình luận (0)
Phan Đăng Nguyên
Xem chi tiết
Nguyen Ha
8 tháng 5 2017 lúc 19:55

Theo phong tục người Hán. Vì họ làm thế để đồng hoá dân tộc ta thành người Hán dần dần và sau nào nước Việt sẽ ko có trên bản đôf nữa mà sẽ thuộc về trung quốc

Bình luận (0)
lê mai huyền
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
28 tháng 3 2017 lúc 14:07

Lực lượng tham gia khởi nghĩa Mai Thúc Loan đánh Thành Tống Bình gồm :

A. nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh

B. nhân dân Giao Châu

C. nhân dân khắp Giao Châu, Campa

D. nhân dân Thành Tống Bình phối hợp với nghĩa quan chủ yếu là người Nghệ An, Hà Tĩnh

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
22 tháng 4 2017 lúc 7:57

b nhân dân giao châu

Bình luận (0)