nhiệt kế thủy ngân có ống quản to hay nhỏ khi đo chính xác hơn
Hai nhiệt kế thủy ngân có ống quản giống nhau nhưng bầu chứa thủy ngân có kích thước to nho khác nhau, mực thủy ngân trong ống quản đang ở mức ngang nhau. Nếu nhúng cả hai nhiệt kế vào cùng một cốc nước nóng thì mực thủy ngân trong hai nhiệt kế còn ngang nhau không? Hãy giải thích.
Không, vì thể tích thủy ngân trong nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong bầu chứa thủy ngân có kích thước to hơn thì mực nước sẽ thấp hơn, còn trong bình có kích thước nhỏ hơn thì mực nước sẽ cao hơn.
Chúc bạn học tốt!
khi nóng lên, bầu ống quản (có chứa khí) của nhiệt kế và thủy ngân đều nở ra. Tại sao thủy ngân vẫn dâng lên, trong ống quản của nhiệt kế?
Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên sự giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác.
Thủy tinh chứa thủy ngân cũng giãn nở lớn ra. Tuy nhiên hệ số giãn nở của thủy ngân cao hơn của bình thủy tinh nhiều nên thủy ngân vẫn bị dâng lên. Người ta đánh mốc các mức dâng lên ứng với từng nhiệt độ tương ứng để ta có thang đo chính xác.
Khi nhúng một nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, mực thủy ngân trong nước tăng lên vì:
A. ống nhiệt kế dài ra
B. ống nhiệt kế ngắn lại
C. cả ống nhiệt kế và thủy ngân trong ống nở ra nhưng thủy ngân nở nhiều hơn
D. cả ống nhiệt kế và thủy ngân trong ống nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn
mng giúp vs ạ
Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống quản đựng thủy ngân có tiết diện khác nhau.Khi đặt 2 nhiệt kế này vào cùng một cốc nước nóng thì mực thủy ngân trong 2 ống quản có dâng cao như nhau không?Tại sao?
Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng tiết diện của ống quản to nhỏ khác nhau
. Dùng hai nhiệt kế trên để đo nhiệt độ của một vật, nhiệt kế nào đo được chính xác hơn?Tại sao?
ống quản to đo đc chính xác hơn vì nó tiếp xúc nhiều hơn đo đc đồng đều.mk nghĩ vậy thôi
nhiệt kế có ống quản nhỏ sẽ đo chính xác hơn do thủy ngân trong ống quản của nhiệt kế đó sẽ hấp thụ nhiệt đều hơn
Tại sao khi nhúng nhiệt kế thủy ngân vào cốc nước lạnh thì ban đầu thủy ngân trong ống quản dâng lên một ít rồi sau đó mới hạ xuống
Theo tớ nghĩ vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.
Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? Dùng nhiệt kế có ống quản nhỏ có lợi gì?
Câu hỏi của Thịnh Nguyễn Vũ - Học và thi online với HOC24
Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
1. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
2. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
3. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
4. Hai nhiệt kế thủy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhay hay không? Vì sao?
(Ai nhanh mik tick)
1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.
Tất cả đều chép mạng :)
Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu
Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ
Hai nhiệt kế thủy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao?
Giúp với mình đang cần gấp chiều nay thi rùi
Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn, còn trong ống thủy tinh có tiết diện to hơn thì thủy ngân sẽ dâng thấp hơn.
Chúc bạn học tốt!
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Không cao như nhau vì ống có tiết diện lớn hơn thì mực nước trong ống sẽ dâng cao chậm hơn còn ống có tiết diện nhỏ hơn thì mực nước trong ống sẽ dâng cao nhanh hơn so với bình có tiết diện lớn hơn khi bỏ cả 2 vào hơi nước đang sôi.