Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trường Giang Võ Đàm
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trà
16 tháng 3 2017 lúc 21:12

N2O5 có axit tương ứng HNO3

Fe2O3 có bazơ tương ứng Fe(OH)3

Na2O có bazơ tương ứng NaOH

SO3 có axit tương ứng H2SO4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 4:16

Đáp án B

(1)       Sai. Có thể tạo được 4 đipeptit: Ala-Ala; Ala-Gly; Gly-Ala; Gly-Gly

(2)       Đúng

(3)       Đúng

(4)       Đúng

(5)       Sai, chỉ tạo được 4 tripeptit có chứa 1 gốc Glyxin. 1 cái trùng Gly-Phe-Tyr

(6)       Sai, cho HNO3 vào anbumin tạo dung dịch màu vàng

Danni
Xem chi tiết
Danni
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 5 2023 lúc 11:45

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

 a,                        \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Trc p/u :               0,4     0,5            

p/u:                      0,25    0,5         0,25      0,25

sau p/u :             0,15       0            0,25       0,25 

b, ----> sau p/ư ; Zn dư 

\(m_{Zndư}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

 

Đào Tùng Dương
4 tháng 5 2023 lúc 11:50

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Từ PTHH ta có , 1 mol Al sẽ cho ra 1,5 mol H2 

1 mol Fe sẽ cho ra 1 mol H2 

Mà Al lại có Khối lượng mol nhỏ hơn Fe 

Vậy , nếu cho cùng 1 khối lượng 2 kim loại trên thì Al sẽ cho ra nhiều H2 hơn 

Hà Lê
Xem chi tiết
✎﹏トラン⋮ Hannie ッ
16 tháng 4 2022 lúc 13:52

\(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

      \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Xét: \(\dfrac{0,125}{1}\) < \(\dfrac{0,5}{2}\)                          ( mol )

         0,125                           0,125   ( mol )

\(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8l\)

phú quý
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 1 2021 lúc 20:28

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl phản ứng hết, Zn còn dư

\(\Rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,5-0,05=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=0,45\cdot65=29,25\left(g\right)\)

c+d) Theo PTHH: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,05\cdot136=6,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
23 tháng 3 2023 lúc 20:56

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{1+35,5}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ            1    :     2       :       1    :    1

n(mol)    0,2------->0,4--------->0,2---->0,2

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\left(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\right)\)

`=> Fe` hết, `HCl` dư, tính theo `Fe`

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=n\cdot M=0,1\cdot\left(1+35,5\right)=3,65\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

Nguyễn thành Đạt
23 tháng 3 2023 lúc 20:56

a) Ta có : PTHH : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

            \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH thì ta có : \(2n_{Fe}=n_{HCl}\)

Giả sử HCl dùng hết : \(\Rightarrow n_{Fe}\) cần dùng là : \(0,25\left(mol\right)\) không thỏa mãn

\(\Rightarrow Fe\) dùng hết ; HCl dư 

Số mol HCl dư là : 

                \(0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng dư của HCl là :

                  \(0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

b) Do Fe dùng hết nên ta tính H theo Fe

Theo PTHH : \(n_{Fe}=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

 

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
20 tháng 1 2017 lúc 21:26

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn = \(\frac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)

nHCl= \(\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,125}{1}< \frac{0,5}{2}\)

=> Zn hết, HCl dư

=> Tính theo số mol Zn

Theo PTHH, nH2 = nZn = 0,125 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l)

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 1 2017 lúc 21:46

Ta có:

\(n_{Zn}=\frac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{n_{Zn\left(đềbài\right)}}{n_{Zn\left(PTHH\right)}}=\frac{0,125}{1}=0,125< \frac{n_{HCl\left(đềbài\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\frac{0,5}{2}=0,25\)

Vậy: Zn hết, HCl dư nên tính theo nZn.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,125\left(mol\right)\)

Thể tích H2 (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Hello1234
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2021 lúc 8:46

a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.

 Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2

\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)

\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)

\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)