Vì sao nội bào tử không phải là 1 hình thức sinh sản của vi khuẩn
Khi nói đến quá trình hình thành bào tử của vi khuẩn, loại bào tử nào không phải là bào tử sinh sản?
A. Nội bào tử
B. Ngoại bào tử
C. Bào tử đốt
D. Nảy chồi
Khi gặp điều kiện bất lợi thì tế bào vi khuẩn hình thành nội bào tử bên trong, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa chất canxidipicolinat, có khả năng đề kháng cao đối với các tác nhân lí học và hoá học, đặc biệt rất chịu nhiệt.,...
Vậy: A đúng
Khi nói đến quá trình hình thành bào tử của vi khuẩn, loại bào tử nào không phải là bào tử sinh sản?
A. Nội bào tử.
B. Ngoại bào tử.
C. Bào tử đốt.
D. Nảy chồi.
Khi gặp điều kiện bất lợi thì tế bào vi khuẩn hình thành nội bào tử bên trong, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa chất canxidipicolinat, có khả năng đề kháng cao đối với các tác nhân lí học và hoá học, đặc biệt rất chịu nhiệt.,...
Đáp án A
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn? Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
+ Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.
+ Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:
- Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.
- Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.
+ Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.
Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
1. Nơi mà virus nhân lên là
A. Nội bào tử.
B. Tế bào chủ.
C. Xạ khuẩn.
D. Plasmid.
2. Nội bào tử là một hình thức tối giản, ngừng hoạt động của vi khuẩn.
Loại virus kí sinh ở vi khuẩn là
A. Virus Thủy đậu.
B. Virus HIV.
C. Virus Cúm.
D. Thể thực khuẩn.
3. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?
A. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh dại.
C. Bệnh vàng da.
D. Bệnh tả.
4. Bệnh nào sau đây do virut gây ra, thông qua côn trùng sau đó xâm nhập vào người?
A. Bệnh cúm H5N1
B. Bệnh viêm gan B
C. Bệnh sốt rét
D. Bệnh sốt xuất huyết.
5. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng
A. có kích thước hiển vi.
B. có cấu tạo tế bào nhân sơ.
C. chưa có cấu tạo tế bào.
D. có hình dạng không cố định.
6. Những bệnh nào sau đây do virus gây ra?
A. HIV/AIDS, sốt xuất huyết, cúm, hắc lào.
B. Tay chân miệng, lao, đậu mùa, viêm gan B.
C. Cúm, quai bị, viêm gan B, thuỷ đậu.
D. Tả, viêm gan, viêm gan B, đau mắt hột, herpes.
Các bn giúp mik với
1. Nơi mà virus nhân lên là
A. Nội bào tử.
B. Tế bào chủ.
C. Xạ khuẩn.
D. Plasmid.
2. Nội bào tử là một hình thức tối giản, ngừng hoạt động của vi khuẩn.
Loại virus kí sinh ở vi khuẩn là
A. Virus Thủy đậu.
B. Virus HIV.
C. Virus Cúm.
D. Thể thực khuẩn.
3. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?
A. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh dại.
C. Bệnh vàng da.
D. Bệnh tả.
4. Bệnh nào sau đây do virut gây ra, thông qua côn trùng sau đó xâm nhập vào người?
A. Bệnh cúm H5N1
B. Bệnh viêm gan B
C. Bệnh sốt rét
D. Bệnh sốt xuất huyết.
5. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng
A. có kích thước hiển vi.
B. có cấu tạo tế bào nhân sơ.
C. chưa có cấu tạo tế bào.
D. có hình dạng không cố định.
6. Những bệnh nào sau đây do virus gây ra?
A. HIV/AIDS, sốt xuất huyết, cúm, hắc lào.
B. Tay chân miệng, lao, đậu mùa, viêm gan B.
C. Cúm, quai bị, viêm gan B, thuỷ đậu.
D. Tả, viêm gan, viêm gan B, đau mắt hột, herpes.
Nội bào tử có thể giúp vi khuẩn tồn tại ở trạng thái tiềm sinh vì
A. Bào tử có vỏ dày, không chứa canxidipicolinat
B. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat
C. Bào tử có vỏ mỏng, chứa canxidipicolinat
D. Bào tử có vỏ mỏng nên dễ dàng chuyển khỏi trạng thái tiềm sinh khi nội bào tử gặp điều kiện thuận lợi trở lại
Câu 1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?
Câu 2. Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.
Câu 1 :
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt.
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
Câu 2 :
- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor.
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.
1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt.
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
2. - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)...
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor.
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.
Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt.
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
Đặc điểm của các bào tử sinh sản của vi khuẩn là gì?
A. Không có vỏ, màng, hợp chất canxi dipicolinat
B. Có vỏ, màng, hợp chất canxi dipicolinat
C. Có màng, không có vỏ canxi dipicolinat
D. Có màng, không có vỏ canxi dipicolinat