Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Na Lê
Xem chi tiết
Bé Tiểu Yết
5 tháng 5 2021 lúc 20:17

* Vật nuôi non có những đặc điểm:

- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

- Chức năng miễn dịch chưa tốt.

Cao Minh Đức
1 tháng 3 2022 lúc 20:19

Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

- Chức năng miễn dịch chưa tốt

* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt

- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi nonSự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

- Chức năng miễn dịch chưa tốt

* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt

- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

Cao Minh Đức
1 tháng 3 2022 lúc 20:21

Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh

- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

- Chức năng miễn dịch chưa tốt

* Chăn nuôi vât nuôi non cần phải chú ý những vấn đề:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt

- GIữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm

- Cho vật nuôi non vận động, giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

Phan Ngọc Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đàm An Diên
5 tháng 10 2016 lúc 15:52

- Vật nuôi đặc sản là: những vật nuôi có tính riêng biệt, nổi trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó.

-Gà Đông Tảo, Lợn Mường, Gà Ác, Bò Tơ, De núi,Gà đồi,Gà rừng

Thành Tâm
Xem chi tiết
Đàm An Diên
5 tháng 10 2016 lúc 15:46

Vật nuôi đặc sản là:những vật nuôi có tính riêng biệt,nổi trội,tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó.

Nuôi vật nuôi đặc sản mang lại lợi ích kinh tế cao cho người chăn nuôi.

Có gà Đông Tảo, Lợn Mường,Gà Ác,Bò Tơ.

De nuôi, chịu được kham khổ.

 

Nếu thấy hay thì tick nhéok

Nguyễn minh thư
28 tháng 9 2016 lúc 21:11

Trong sách đó tằm bông

Chibi Usa
28 tháng 9 2017 lúc 13:41

Đặc sản : là tên gọi chỉ chung về những sản vật, sản phẩm, hàng hóa (thường là nông sản) mang tính đặc đặc thù hoặc có nhiều điểm đặc biệt, riêng có mà xuất xứ từ những vùng , miền, địa phương và tạo nên những nét đặc trưng của một vùng, miền hay một địa phương nào đó.

Vật nuôi đặc sản : Là những vật nuôi có tính riêng biệt , nổi trội , tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 18:54

- Sự khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục

- Giải thích có sự khác biệt đó: do bản chất của 2 kiểu nuôi cấy

+ Nuôi cấy không liên tục – môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất, sự sinh trưởng của vi khuẩn bao gồm 4 pha cơ bản: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong.

+ Nuôi cấy liên tục: trong môi trường nuôi cấy liên tục thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ các sản phẩm trao đổi chất, vi sinh vật không cần pha tiềm phát do đã có sẵn enzyme để thích ứng với nguồn chất dinh dưỡng được bổ sung thêm, và không có sự suy vong.

nguyễn thị ngọc duyên
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 14:11

Đáp án C

(1). Ở vật nuôi, có thể tiến hành thụ tinh nhân tạo bên ngoài hoặc bên trong cơ thể vật nuôi với hiệu suất cao. à sai, không thể thụ tinh ngoài

(2). Việc thay đổi chế độ chiếu sáng đối với gia cầm có tác dụng thay đổi các tập tính sinh sản ở gia cầm. à đúng

(3). Kỹ thuật cấy phôi và gây đa thai nhân tạo ở vật nuôi có thể tạo ra các con non với đặc tính di truyền giống nhau, khi trưởng thành có thể giao phối với nhau sinh ra đời sau hữu thụ. à đúng

(4). Dùng nitơ lỏng ở nhiệt độ -196OC có thể bảo quản được tinh trùng vật nuôi trong thời gian hàng năm và sử dụng sau đó mà tinh trùng vẫn có khả năng thụ tinh. à đúng

Hoa Mai
Xem chi tiết
Hoa Mai
25 tháng 3 2022 lúc 18:46

Ai trả lời giúp em với ạ🥺 em cảm ơn

Hoa Mai
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 21:17

tham khảo

I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG

1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật

Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

2. Thời gian thế hệ (g)

Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.

VD: VK E.coli 20' phân chia một lần (g=20');  trực khuẩn lao là 12h ( ở nhiệt độ 37oC); nấm men bia ở 30oC là 2h...

Công thức tính thời gian thế hệ:   g = t/n

với:   t: thời gian

         n: số lần phân chia trong thời gian t

3. Công thức tính số lượng tế bào

Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t:

                   Nt = N0 x 2n

Với:

Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t

N0 : số tế bào ban đầu

n : số lần phân chia

II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT

1. Nuôi cấy không liên tục

Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản; pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân bằng và pha suy vong.

µ là tốc độ sinh trưởng riêng của VSV, chỉ số lần phân chia trong một đơn vị thời gian.

- Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme chuẩn bị cho sự phân bào.

- Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.

- Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.

 

- Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng

Ý nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật,

Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục:

+ Chất dinh dưỡng cạn dần

+ Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều và ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật

2. Nuôi cấy liên tục:

Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.

Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.

Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol…

III. Sinh sản của vi sinh vật.


Ở cả vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực đều có 3 hình thức sinh sản là: Phân đôi, nảy chồi và hình thành bào tử.

1. Sinh sản ở sinh vật nhân sơ.

Phân đôi ở vi sinh vật: 

 

Nội bào tử ở vi khuẩn

2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực.

Hình thành bào tử ở nấm mốc:

Bào tử trần và bào tử kín :

So sánh nội bào tử và ngoại bào tử: 

Trình bày sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục

+ Pha tiềm phát  + Pha luỹ thừa  + Pha cân bằng + Pha suy vong 

Để không xảy ra pha suy vong: luôn đổi mới môi trường nuôi cấy bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương.

So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục

Để giúp các bạn dễ nhớ và so sánh, Toploigiai xin tổng hợp lại những điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục như sau:

Giống nhau:

Cả hai phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục đều bắt đầu với pha tiềm phát. Tiếp đến là pha lũy thừa và pha cân bằng. 

Khác nhau:

Nuôi cấy liên tục

Nuôi cấy không liên tục

Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới

Không bổ sung chất dinh dưỡng mới

Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối

Không rút bỏ chất thải và sinh khối

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong

Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong

Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong

Bảng so sánh giữa nuôi cấy liên tục và không liên tục

So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục

Sự sinh trưởng của vi sinh vật xử lý nước

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
3 tháng 10 2018 lúc 7:27

Đáp án: D. 3

Giải thích: (Có 3 đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

- Không đồng đều

- Theo giai đoạn

- Theo chu kì – SGK trang 87)

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 8 2019 lúc 11:21

Đáp án D