Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thái Hà
13 tháng 3 2017 lúc 20:45

Phương trình phản ứng: 2A + \(\dfrac{3}{2}\)O2 \(\rightarrow\) A2O3

Dựa vào phương trình ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{2,7}{2A}\)=\(\dfrac{5,1}{2A+48}\)

=> 2,7(2A+48)=5,1.2A

=> 5,4A+129,6=10,2A

=> 4,8A=129,6

=> A=\(\dfrac{129,6}{4,8}=27\)

Vậy kim loại đó là nhôm(Al)

Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
27 tháng 7 2016 lúc 16:26

Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3

PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam

Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:

                0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:

               5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) 

<=>  5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05

<=>                             MM = 27 (Al)

Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O

Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)

Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước

 => Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01

=> x = 8

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O

Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 19:57

PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_A=\dfrac{2.0,225}{3}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{4,08}{0,15}\approx27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: kim loại A (III) là nhôm (Al=27).

Lee Victoria
13 tháng 3 2017 lúc 20:02

Ta có:

nH2 =5,04/22,4=0,225 (mol)

PTHH

2A+6HCl------> 2ACl3 +3H2

2 6 6 3

0.15 <------------------------0,225 (mol)

MA= 4,08/0,15=27-> Nhôm

=> A là Nhôm(Al)

Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 19:51

PTHH: A + Cl2 -> ACl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_A=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: kim loại A (II) cần tìm là magie (Mg=24).

Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Trân Trân
2 tháng 2 2017 lúc 10:15

Bài 1 :

Gọi nguyên tố cần tìm là X

Ta có CTHH : X2O3

noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)

PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3

4mol 3mol 2mol

0,2 0,15 0,1

\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)

2.X + 3.16 = 102

2.X = 102 - 48 = 54

X = 54 : = 27 (g/mol)

Vậy X là Al ( nhôm)

Bài 2 :

Gọi nguyên tố cần tìm là R

Ta có CTHH : RO

\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> 2RO

2mol 1mol 2mol

0,75 0,375 0,75

MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)

Vậy R là Mg ( Magie)

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 11:45

Bài 2:

Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.

PTHH: 2X + O2 -> 2XO

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 11:57

Bài 1:

Ta gọi CTHH của kim loại có hóa trị III cần tìm là Y.

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 4Y + 3O2 -> 2Y2O3

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Y_2O_3}=\frac{2.n_{O_2}}{3}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(M_{Y_2O_3}=\frac{10,2}{0,1}=102\left(\frac{g}{mol}\right)\)(1)

Ta được:

\(M_{Y_2O_3}=2.M_Y+3.M_O\\ < =>M_{Y_2O_3}=2.M_Y+3.16\\ < =>M_{Y_2O_3}=2.M_Y+48\) (2)

Từ (1) và (2)

=> 2.MY +48=102

<=>2.MY=102-48

<=>2.MY=54

\(< =>M_Y=\frac{54}{2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại Y có hóa trị (III) cần tìm là nhôm (Al=27).

Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 12 2019 lúc 17:56

nH2O = \(\frac{9}{18}\) = 0,5 mol

2H2 + O2 \(\rightarrow\)2H2O

0,5________0,5

BTNT H ta có nHCl = 2nH2 = 0,5. 2 = 1 mol

BTKL ta có: mKL + mHCl = a + mH2

\(\rightarrow\)a = 18,4 + 1. 36,5 - 0,5. 2 = 53,9 gam

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
14 tháng 12 2016 lúc 18:05

BT electron:

ne nhường = ne nhận

\(\frac{14,4}{R}\cdot n=4\cdot0,1+2\cdot\frac{13,44}{22,4}\) (R là klg mol, n là hoá trị)

→ R = 9n → R là nhôm (Al)

Deimos Madness
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 4 2022 lúc 19:21

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

Deimos Madness
Xem chi tiết
2611
26 tháng 4 2022 lúc 19:33

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`

`0,3`    `0,6`         `0,3`       `0,3`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

  `-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`

  `-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`

`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`

Kudo Shinichi
26 tháng 4 2022 lúc 19:33

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,3<---0,6<------0,3<-----0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)