Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?
Câu 1 : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Câu 2 : Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí năm 542
Câu 2
Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây). Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ. Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc. Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu. Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.Câu 1:
- Mùa xuân năm 40: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.
Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng, tiến xuống Mê Linh, Cổ Loa.
Nghĩa quân tiến công, chiếm được Luy Lâu - trụ sở của chính quyền đô hộ.
Khởi nghĩa thắng lợi, Tô Định chạy về nước.
Câu 2:
Năm 542:
Khởi nghĩa bùng nổ. Lật đổ chính quyền đô hộ, làm chủ Giao Châu.
Năm 544:
Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân.
Năm 545:
Quân Lương sang xâm lược. Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếp tục lãnh đạo.
Năm 602:
Nhà Tùy đưa quân sang xâm lược. Vạn Xuân sụp đổ.
Câu 1 Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
Câu 2
Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Nghĩa quân đánh bại hai lần phản công nhà Lương và giải phóng thêm Hoàng Châu.
Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
* Diễn biến:
-Năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình
-Các hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng
-Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện
-> Tiêu Tư hoảng sợ-> chạy về Trung Quốc
- Thánh 4 năm 542-> nhà Lương sang đàn áp-> bị quân đánh bại
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí và hoạt động của ông sau khi cuộc khởi nghĩa thành công?
* Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
- Năm 542 Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa.
- Hào kiệt khắp nơi nổi dậy hưởng ứng.
- Gần 3 tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết quận huyện, Tiêu Tư bỏ trốn về Trung Quốc.
- Tháng 4/542, quân Lương kéo từ Quảng Châu sang, bị ta đánh bại và giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543 quân Lương kéo sang lần 2, bị ta đánh bại ở Hợp Phố.
* Hoạt động của Lý Bí sau thắng lợi
- Quân Lương thất bại, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu Thiên Đức.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch.
- Thành lập triều đình với 2 ban văn võ.
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Diễn biến:
Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước.
Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố.
Kết quả:
Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là vạn xuân đóng đô ở vùng cửa sông tô lịch (hà nội)
Thành lập triều đình với 2 ban
Ban văn tinh thiều
Ban võ phạm tu
Triệu túc giúp vua cai quản mọi việc
Diễn biến:
- Mùa xuân 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng:
+ Ở Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục
+ Ở Thanh Trì có Phạm Tu
+ Ở Thái Bình có Tinh Thiều
Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
Tháng 4 năm 542 và đầu năm 543, hai lần nhà Lương đưa quân sang đàn áp quân ta chủ động tiến đánh và giành được thắng lợi
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ) đặt tên nước là Vạn Xuân dựng đô ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội )
Lập triều đình với 2 ban văn, võ
Năm 542 , Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình , hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng .
-Gần 3 tháng , nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận huyện , Tiêu Tư hoảng sợ vội bỏ thành Long Biên chạt về Trung Quốc
- Nghĩa quân đánh bại 2 lần phản công của nhà Lương và giải phóng thêm Hoàng Châu
Câu 7: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Lý Bí (năm 542)?
Câu 8: Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
giúp mik môn lịch sữ
Câu 7:
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
+ Năm 542, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng
+ Chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc
+ Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, quân Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.
Câu 8:
- Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
+ Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544
+Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
+ Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Câu 7:
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
- Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
Câu 8:
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa? Em có nghĩ gì về việc Lý Bí xưng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!
*Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
* Những việc làm của Lý Bí sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa: Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.
* Việc Lý Bí xưng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện nước ta là một nước độc lập, tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu quận nội thuộc Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.
Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ nổi dậy. Khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư run sợ, vội vã bỏ thành Long Biên (Yên Phong - Bắc Ninh) rút chạy về Trung Quốc. Lý Bí đem quân vào Long Biên, ổn định tình hình mọi mặt. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản công chiếm lại. Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tan.
Đầu năm sau (543), vua Lương lại lệnh cho quân sang xâm lược lần nữa. Bọn tướng chỉ huy quân Lương lúc này vừa khiếp sợ, vừa mệt mỏi, đang còn dùng dằng chưa dám tiến quân, Lý Bí chủ động ra quân đón đánh địch ở bán đảo Hợp Phố (bấy giờ thuộc châu Giao). Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám. Tướng địch bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt phải tự tử.
Mùa xuân năm 544, sau khi đánh đuổi được quân đô hộ và đánh lùi hai lần phản công xâm lược của nhà Lương, Lý Bí tự xưng hoàng đế tức Lý Nam Đế. Lý Nam Đế lấy tên nước là Vạn Xuân (2), đặt kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) và cho dựng điện Vạn Thọ (3) làm nơi vua quan họp bàn việc nước. Triều đình gồm có hai ban văn võ. Phạm Tu được cử đứng đầu hàng quan võ, Tinh Thiều đứng đầu quan văn, Triệu Túc làm thái phó (chức quan cao, cột trụ của triều đình), Triệu Quang Phục là tướng trẻ, có tài, cũng được trọng dụng. Lý Nam Đế lại cho dựng một ngôi chùa đặt tên là chùa Khai Quốc (4).
1.Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
2.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
3.Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
4.Lập niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
5.Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
1. - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa. Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm đc hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
2.
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
3.
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 1:
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:
+ Lần thứ nhất: tháng 4 - 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 2:
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Câu 3:Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.
- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 4:178 - 181 Khởi nghĩa Lương Long
192 Khu Liên khởi nghĩa, tách quận Nhật Nam thành lập quốc gia Lâm Ấp
Thuộc Đông Ngô[sửa | sửa mã nguồn]
229
23 tháng 6 Tôn Quyền xưng đế, lập nước Đông Ngô, ly khai nhà Hán
246 - 248 khởi nghĩa Bà Triệu
Thuộc Tấn[sửa | sửa mã nguồn]
280 nhà Tấn thôn tính Đông Ngô
Thuộc Lưu Tống[sửa | sửa mã nguồn]
420 Lưu Dụ ép Tấn Cung Đế nhường ngôi, lập ra nhà Lưu Tống
436 Thứ sử Giao Châu Đàn Hòa Chi đánh Lâm Ấp, cướp châu báu rút về
468 - 485 khởi nghĩa Lý Trường Nhân
Thuộc Nam Tề[sửa | sửa mã nguồn]
479 Tiêu Đạo Thành phế Lưu Chuẩn tự làm vua, thành lập nhà Nam Tề
Thuộc Lương[sửa | sửa mã nguồn]
502 Tiêu Diễn phế truất Tiêu Bảo Dung, thành lập nhà Lương
541 khởi nghĩa Lý Bí
544 Lý Bí thành lập quốc gia Vạn Xuân
1.Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí
2.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
3.Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
4.Lập niên biểu về cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
5.Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
3 ,Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn xuân.
.Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa?
Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:
+ Lần thứ nhất: Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
Trình bày nguyên nhân,diễn biến,kết qur,ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa(bà Triều ->Lý Bí)
* Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
- Nguyên nhân : nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ...
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền Hậu Lộc - Thanh Hoá), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
- Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).
* Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí (Lý Bôn) và sự thành lập nước Vạn Xuân
- Lý Bí (Lý Bôn) : quê vùng Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội), được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu (nam Nghệ An - Hà Tĩnh). Do căm ghét bọn đô hộ ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm chuẩn bị khởi nghĩa.
- Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nươi kéo về hưởng ứng: ở Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục ; ở Thanh Trì có Phạm Tu ; ở Thái Bình có Tinh Thiều...). Chỉ chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
+ Tháng 4 - 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.
+ Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình với hai ban văn, võ.
+ Kết quả : khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng, thể hiện tinh thần, ý chí độc lập
+ Ý nghĩa : khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.