Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Uyên trần
9 tháng 3 2021 lúc 20:21

ABCD là hình thang => AB // CD 

=> ˆABD=ˆBDCABD^=BDC^ (so le trong)  

Ta có: 

ABBD=912=34ABBD=912=34 

BDDC=1216=34BDDC=1216=34

=> ABBD=BDDCABBD=BDDC

ΔΔ ABD và ΔΔ BDC có: 

BDDC=ABBDBDDC=ABBD 

ˆABD=ˆBDCABD^=BDC^

=> ΔΔ ABD ∼∼ ΔΔ BDC (c.g.c)

image 
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trang Anh
Xem chi tiết
Zero Two
29 tháng 3 2022 lúc 8:44

undefined hình ảnh r

Bình luận (0)

ảnh đâu ?

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Hưng
29 tháng 3 2022 lúc 8:48

Ảnh đÂu Mà GiÚP ?

Bình luận (0)
36. Anh thy
Xem chi tiết
Lương Đại
29 tháng 3 2022 lúc 22:08

a, Xét ΔABD và ΔBDC có :

\(\widehat{A}=\widehat{DBC}\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (AB//CD, slt)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(g-g\right)\)

b, Ta có : \(\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AD}{DC}\)

hay \(\dfrac{6}{12}=\dfrac{8}{BC}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{12.8}{6}=16\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Phúc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
4 tháng 5 2015 lúc 10:49

A B C D H K

a) Xét tam giác BDC và HBC có:

góc DCB chung; góc BHC = DBC (= 90o)

=> tam giác BDC đồng dạng HBC (g - g)

b) => \(\frac{BC}{HC}=\frac{DC}{BC}\Rightarrow HC.DC=BC^2\Rightarrow HC=\frac{BC^2}{DC}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)cm

HD = CD - HC = 25 - 9 = 16 cm

c) Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông BHC có: BH2 = BC2 - CH2 = 225 - 81 = 144 => BH = 12 cm

Kẻ AK vuông góc với CD tại K

Tam giác ADK = BCH (do cạnh huyền AD = BC; góc ADK = BCH)

=> DK = CH = 9 cm

Dễ có: tứ giác ABHK là hình bình hành => AB = HK = CD - CH - DK = 25 - 9 -  9 = 7 cm

S ABCD = (AB + CD) . BH : 2 = (7 + 25) . 12 : 2 = 192 cm vuông

Bình luận (0)
Nhật Minh Lê
30 tháng 12 2015 lúc 11:11

Nếu BD là phân giác góc ADC thì góc A bằng bao nhiêu độ? 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Phượng Quy...
22 tháng 4 2017 lúc 5:16

rõ ràng DK đâu có bằng HC đâu

Bình luận (1)
Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:19

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

Do đo: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC

b: \(BD=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(HC=\dfrac{BC^2}{CD}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

HD=10-3,6=6,4(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Vũ Thanh Thảo
4 tháng 4 2019 lúc 17:14

vẽ hình

Bình luận (0)
OoO hoang OoO
15 tháng 4 2020 lúc 11:01

hình tự vẽ nhé ez 

xét \(\Delta ABDvà\Delta BDC\)

+) góc ABD = góc BDC (AB SS CD)

+)\(\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{1}{2}\)

vậy tam giác abd đồng dạng bdc (c.g.c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
OoO hoang OoO
15 tháng 4 2020 lúc 11:02

câu b) trình bày ra dài nên mk nhác bạn suy nghĩ đi ez lắm cứ kẻ BP vuông vs DC là ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Thảo
Xem chi tiết
Lê Công Toàn
21 tháng 4 2015 lúc 23:06

Câu C: Vẽ thêm đường cao AE (E thuộc DC). Vì ABCD là hình thang cân nên HC = DE = 9cm (tam giác AED = tam giác BHC bạn tự chứng minh nhé) suy ra AB = HE = 7cm. Dựa vào tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC tính đc HB = 12cm. Vậy diện tích hình thang ABCD là 192 cmnhé banj!

Bình luận (0)
kuroba kaito
29 tháng 6 2020 lúc 18:07

bạn kia đúng rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn vũ thành công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 20:54

Sửa đề: Đường cao BH

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC

b: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:

\(DC^2=BD^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=25^2-15^2=400\)

hay BD=20(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}BD^2=HD\cdot DC\\BC^2=HC\cdot DC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HD=16\left(cm\right)\\HC=9\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ĐẶNG QUỐC SƠN
Xem chi tiết
Thé giới lãng quên
1 tháng 3 2019 lúc 22:00

hình đây nhé

Bình luận (0)