Những câu hỏi liên quan
Lucy heartfilia
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 2 2017 lúc 18:58

Câu 3 :

Vì các loài động vật ở Châu Nam Cực có lớp mỡ dày, lớp lông rậm không thấm nước, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiệt độ khoảng -40_-50. Có nguồn thức ăn dồi dào. Vùng ven bờ và các đảo có nhiệt độ tương đối ấm nên thuận lợi cho các loài động vật sinh sống.
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2017 lúc 19:39

Câu 3:

Có nhiều lý do cho việc có thú sống quanh châu Nam Cực:
-Thứ nhất, thú sống quanh biển, nơi mà có nguồn thức ăn với nhiệt độ tương đối ấm, không quá lạnh như trong địa lục
-Thứ hai, châu Nam Cực có lịch sử lâu đời, đã hình thành từ rất lâu, khoảng 15 triệu năm trước
-Thứ ba, nếu so sánh với Bắc Cực thì nam cực là 1 lục địa, không biến mất trong mùa hè như Bắc Cực. Do đó, chim thú có thể sinh sống lâu dài
-Cuối cùng, là do các dòng hải lưu ven biển mang nguồn cá, thức ăn đến để nuôi sống các sinh vật ở đó

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2017 lúc 19:45

Câu 2: Chỉ có băng đá.

Bình luận (1)
Lã Giang
Xem chi tiết
Phương Thảo?
1 tháng 5 2022 lúc 14:03

tách đi pẹn nhìn mà khum mún lèm:>

Bình luận (0)
Khanh Pham
1 tháng 5 2022 lúc 14:05

có thể tách ra và xuống dòng được không

nhìn mù cả hai mắt

Bình luận (0)
Lê Loan
1 tháng 5 2022 lúc 14:19

tách ra mới hiểu được chữ ...........................................................................................................................................................................................................................

Bình luận (0)
ninaquynh
Xem chi tiết
Đông Hải
4 tháng 12 2021 lúc 9:37

A

B

 

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh Lê
4 tháng 12 2021 lúc 9:39

A B

Bình luận (0)
qlamm
4 tháng 12 2021 lúc 9:40

A

B

Bình luận (0)
KURUMI TOKISAKI
Xem chi tiết
Phương Thảo?
24 tháng 5 2022 lúc 21:02

Tham khảo

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì: -  nguồn thức ăn như: cá, tôm  phù du sinh vật khá dồi dào. - Các loài động vật sinh sống tại đây cũng  cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu  hải báo  lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

Bình luận (2)
zero
24 tháng 5 2022 lúc 21:03

refer

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì: -  nguồn thức ăn như: cá, tôm  phù du sinh vật khá dồi dào. - Các loài động vật sinh sống tại đây cũng  cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu  hải báo  lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

Bình luận (1)
LunarEclipse
24 tháng 5 2022 lúc 21:05

Tham khao

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì: -  nguồn thức ăn như: cá, tôm  phù du sinh vật khá dồi dào. - Các loài động vật sinh sống tại đây cũng  cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu  hải báo  lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bích Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 13:42

Câu 1:

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 13:43

Câu 2:

Do nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất nên châu Nam cực phải chịu ảnh hưởng khí hậu của Hàn Đới (đới lạnh) nên có tính chất khí hậu lạnh quanh năm, ít khi nhìn thầy mặt trời, tuyết đóng thành băng bào phủ khắp bề mặt.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 13:47

Câu 3:

Nhiệt độ trung bình của châu Nam Cực dao động từ 10oC trở xuống. Nhiệt độ thấp nhất là -63oC.

Bình luận (0)
Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:00

B

Bình luận (0)
Thạch Trọng
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 20:41

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

Bình luận (0)
Hải Đăng
4 tháng 1 2018 lúc 21:01

Đặc điểm bề mặt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực:

Địa hình Nam Cực được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m, có nơi lên đến 3500m, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ , thể tích băng ở đây lên tới trên 35triệu km3. Lớp băng phủ ở lục địa thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh . Khi đến bờ biển , băng bị vỡ ra, tạo thành các núi băng trôi trên biển , rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
le duc anh
4 tháng 1 2018 lúc 21:17

+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu \(km^3\)

chúc bạn may mắn! leuleu

Bình luận (0)
Bui Thuy Linh
Xem chi tiết
Pika Pika
17 tháng 5 2021 lúc 16:49

Có chim cánh cụt và sư tử biển. Động vật rất nghèo nàn và phải có lớp mỡ dày bao phủ. Chân thường có màng bơi

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
17 tháng 5 2021 lúc 17:09

+ Có chim cánh cụt và sư tử biển. 

+ Động vật rất nghèo nàn và có lớp mỡ dày bao phủ. + Chân thường có màng bơi.
Bình luận (0)
Anh khoa
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 4 2022 lúc 15:57

THAM KHẢO:

12) 

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

13) Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới

14) Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.

15) Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.

16)  Niu Ghi-nê

17) Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.

18) Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtray-li-a và Niu Di-len

Bình luận (0)
Trần Vy Uyên
11 tháng 4 2022 lúc 15:59

12. Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. Châu Nam Cực rất ít các loài cá to.

13. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:

+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam

+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.

+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh

+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3

14. Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.

15. Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.

16.  Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương.

17. Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.

18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,…

Bình luận (0)
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:54

tham khảo 
:12/

Nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào
13/ Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậu. Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất), là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.
14/có diện tích 8.525.989 km² và dân số khoảng 40 triệu.
15/cả vành đai nóng cả vành đai lạnh 
16/ niu - ghi -nê
17/phía đông,tây,nam 
18/Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.

Bình luận (0)