Trong hệ mạch huyết của người , phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở?
Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở
A. nửa trên bên phải cơ thể.
B. nửa dưới bên phải cơ thể.
C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở
A. nửa trên bên phải cơ thể.
B. nửa dưới bên phải cơ thể.
C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở
A. nửa trên bên phải cơ thể.
B. nửa dưới bên phải cơ thể.
C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa bên phải cơ thể
Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở
A. nửa trên bên phải cơ thể.
B. nửa dưới bên phải cơ thể.
C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Đáp án A
Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể
Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ lớn không thu bạch huyết ở
A. nửa trên bên phải cơ thể.
B. nửa dưới bên phải cơ thể.
C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.
D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa bên phải cơ thể, còn phân hệ lớn thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể
trong hệ bạch huyết ở người phần hệ nhỏ thu bạch huyết nằm ở bộ phận nào?
Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.
- Mô tả đường đi của bạch huyết trong phản hệ lớn.
- Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ nhỏ.
- Nhận xét về vai trò của hệ bạch huyết.
- Phân hệ nhỏ: gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết phải. Chức năng: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn phải.
- Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. Bạch huyết liên tục được lưu thông trong hệ mạch là nhờ :
+ Nước mô (bạch huyết mô) liên tục thẩm thấu qua thành mao mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết (bạch huyết mạch).
+ Bạch huyết liên tục lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn và lại hoà vào máu.
Câu 21: Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở
A. Nửa trên bên phải cơ thể. B. Nửa dưới bên phải cơ thể.
C. Nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. Nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
Câu 22: Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào?
A. Pha thất co - Pha dãn chung - Pha nhĩ co B. Pha dãn chung - Pha thất co - Pha nhĩ co
C. Pha thất co - Pha nhĩ co - Pha dãn chung D. Pha nhĩ co - Pha thất co - Pha dãn chung
Câu 23: Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?
A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà
Câu 24. Dạng chảy máu nào sau đây chảy ít, chậm?
A. Chảy máu động mạch B. Chảy máu tĩnh mạch
C. Chảy máu mao mạch D. Chảy máu ở tay
Câu 25: Quá trình hô hấp bao gồm:
A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 26: Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là:
A. Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng và khi thở ra thể tích lồng ngực giảm
B. Khi hít vào thể tích lồng ngực giảm và khi thở ra thể tích lồng ngực tăng
C. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều tăng
D. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều giảm
Câu 27 : Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của:
A. Các tuyến tiêu hóa
B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa
C. Hoạt động của các enzyme
D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.
Câu 28: Hoạt động đảo trộn thức ăn được thực hiện bởi các cơ quan:
A. Răng, lưỡi, cơ má. B. Răng và lưỡi
C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má D. Lưỡi, răng
Câu 29: Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
D. Răng, lưỡi, cơ môi.
Câu 30: Sau khi trải qua quá trình tiêu hóa ở ruột non, protein sẽ được biến đổi thành:
A. Glucozo B. Axit béo C. Axit amin D. Glixerol
A
D
C
D
D
A
D
C
D Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
C
a) Đông máu là gì? Viết sơ đồ cơ chế đông máu? Ý nghĩa của sự đông máu với cơ thể.
b) Nêu cấu tạo hệ bạch huyết? Viết sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ? Vai trò của hệ bạch huyết
tham khảo
a,
Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể
Ý nghĩa của sự đông máu
- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
- Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương
TK
a)
Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.
Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.
Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.
Tham khảo
b)
- Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
* Phân hệ nhỏ :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ
Mao mạch BH -> mạch BH -> hạch BH -> mạch BH ->ống BH -> tĩnh mạch
Vai trò hệ bạch huyết
Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể