châu đại dương và việt nam có những gì giống và khác nhau!
Em hãy nêu những điểm khác nhau của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
Đáp án
Khác nhau:
- Châu đại dương: có khí hậu khô hạn phần lớn diện tích là hoang mạc và xa-van, động vật có nhiều thú có túi
- Châu Nam cực: là châu lục lạnh nhất thế giới không có dân cư
1:trình bày những chuyển biến về kinh tế xã hội của việt nam sau cuộc thai thác thuộc đại làn thứ 1
2:so sánh điểm giống và khác nhau trg xu hướng cứu nc của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh
Hãy so sánh sự giống và khác nhau về khí hậu của châu Đại Dương và châu Mỹ.
-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.
Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.
* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.
Hãy so sánh sự giống và khác nhau về khí hậu của châu Đại Dương và châu Mỹ.
TK :
-Khí hậu lục địa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè giống khí hậu gió mùa. Khi vào mùa hè thì khí hậu lục địa sẽ có mùa khô và vô cùng nóng, khi đó biên độ nhiệt vào ngày, năm sẽ lớn lên, tại khí hậu lục địa thì hoang mạc và bán hoang mạc vô cùng phổ biến.
Các kiểu khí hậu chính và nơi phân bố.
* Kiểu khí hậu gió mùa:
- Một năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông khô lạnh, ít mưa.
+ Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều.
- Nơi phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới: đông nam á, nam á.
+ Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: đông á.
* Kiểu Khí hậu lục địa:
- Một năm có hai mùa:
+ Mùa đông: Khô lạnh.
+ Mùa hạ: Khô nóng.
- Biên độ nhiệt ngày và năm lớn.
- Cảnh quan hoang mạc phát triển.
- Phân bố: Tây nam á và nội địa.
Sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện kí Việt Nam hiện đại
Tham khảo
* Giống : đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.
*Khác :- Truyện :+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện , lời kể.- Kí :+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.
1,Kinh tế châu địa dương có gì nổi bật?
2, giải thích vì sao châu nam cực vẫn chưa có người sống thường xuyên?
3, trình bày mối quan hệ giữa bùng nổ dân số và p triển kinh tế ở châu phi?
4, địa hình bắc mĩ và nam mĩ có j giống và khác nhau ?
5, trung và nam mĩ tiếp giáp vs biển và đại dương nào?
6, sản phẩm công nghiệp ở bắc mĩ bị cạnh tranh mạnh bởi nước nào?
7, mối tương quan giữa sự bùng nổ dân số và sự p triển công nghiêp ở ác nước châu phi là?
8, nguyên nhân khiến nạn doid thường xuyên ở trung phi do?
9, kênh đào parama ở trung mĩ là 1 công trình nhân tạo thuẬN lợi cho giao thông nối liền vs đại dương nào ?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống nhau : đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nằm trong chiến lược toàn cầu "phản ứng linh hoạt" của Mĩ.
- Khác nhau :
+ Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn nhằm chống lại các lực lượng cách mạna và nhân dân ta. Tuy vậy, đây không phải là cuộc nội chiến, mà là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, bởi lẽ Mĩ đề ra kế hoạch, cung cấp đôla, vũ khí, phương tiện chiến tranh, chỉ huy bằng hệ thống "cố vấn" nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta, phục vụ cho lợi ích của Mĩ. Đây là biểu hiện tính chất "đặc biệt" của loại hình chiến tranh xãm lược thực dân mới và việc thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt". Với sự hỗ trợ chiến đấu và chỉ huy bằng hệ thống cố vấn của Mĩ, quân đội Sài Gòn mở những cuộc hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành hoạt động dồn dân, lập "ấp chiến lược', đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, "bình định" miền Nam.
+ Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ (Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân) và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng lên về số lượng (lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân) và trang bị, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Tuy quân Mĩ trực tiếp tham chiến, chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam vẫn là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới vì quân đội Sài Gòn vẫn giữ vai trò quan trọng. Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu quân đội Sài Gòn khỏi bị sụp đổ, tiếp tục thực hiện những mục tiêu của chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam. Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định' vào các vùng giải phóng của ta. Đồng thời mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.
Qua 3 văn bản chuyện kí việt nam TRONG LÒNG MẸ , TỨC NƯỚC VỠ BỜ và Lão hạc em thấy có những đặc điểm gì giống và khác nhau hãy phân tích để làm sáng tỏ
Giống nhau:
– Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945.
– Phương thức biểu đạt: tự sự.
– Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.
– Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.
Khác nhau:
– Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết)
– Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau.
– Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng.
Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .
+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần về nước.
Về địa bàn diễn ra.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.
Về thủ đoạn cơ bản.
+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước.
Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?
A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt
A. lịch sử.
B. kinh tế.
C. chính trị.
D. tự nhiên.
Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?
A. Thu nhập bình quân đầu người.
B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.
C. Chỉ số phát triển con người (HDI).
D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.
Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.
D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?
A. Ít bán đảo và đảo.
B. Ít vịnh biển.
C. Ít bị chia cắt.
D. có nhiều bán đảo lớn.
Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là
A. bồn địa và sơn nguyên.
B. sơn nguyên và núi cao.
C. núi cao và đồng bằng.
D. đồng bằng và bồn địa.
Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là
A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.
B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.
C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.
D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.
Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là
A. hoang mạc Xa- ha-ra.
B. hoang mạc Gô- bi.
C. hoang mạc Na- mip.
D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.
Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?
A. Nhiệt đới.
B. Địa trung hải.
C. Hoang mạc.
D. Xích đạo.
Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?
A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.
C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.
D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.
Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.
B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.
C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.
D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.
Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở
A. vùng rừng rậm xích đạo.
B. hoang mạc Xa-ha-ra.
C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.
D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.
Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở
A. trên các cao nguyên.
B. tại các bồn địa.
C. một số nơi vùng ven biển
D. vùng đồng bằng.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?
A. Bùng nổ dân số.
B. Xung đột tộc người.
C. Sự can thiệp của nước ngoài.
D. Hạn hán, lũ lụt.
Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?
A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.
C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.
D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.
Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?
A. Theo hướng chuyên môn hóa.
B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.
D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.
Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là
A. chuyên môn hóa sản xuất.
B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.
C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.
D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.
Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?
A. Chăn thả.
B. Bán công nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Công nghệ cao.
Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm
A. 2% toàn thế giới.
B. 5% toàn thế giới.
C. 7% toàn thế giới.
D. 10% toàn thế giới.
Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là
A. Chế biến lương thực, thực phẩm.
B. Khai thác khoáng sản.
C. Dệt may, hàng tiêu dùng.
D. Sản xuất ô tô, hóa chất.
Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu
A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.
B. khoáng sản và máy móc.
C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là
A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.
B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.
C. Công-gô, Tan-da-ni-a
D. Kê-ni-a, Ai Cập.
Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?
A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.
B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.
C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.
D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.
Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do
A. Có nhiều cảnh quan đẹp.
B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.
C. Có nhiều cây bụi, công viên.
D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.
Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là
A. Châu Á.
B. Châu Âu .
C. Châu Phi.
D. Châu Mỹ..
Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?
A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.
B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.
C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
D. Sản xuất ô tô, dệt.
Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m
A. Châu Âu.
B. Châu Đại Dương.
C. Châu Mỹ.
D. Châu Nam Cực.
Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do
A. chưa khai thác.
B. bị xâm lược.
C. xung đột sắc tộc.
D. phân biệt chủng tộc.
Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất
A. Pa-na-ma
B. Xuy-e
C. Man-sơ
D. Xô-ma-li
Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là
A. Chà là
B. Cọ
C. Bao báp
D. Bông.
Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở
A. Vùng rừng rậm xích đạo.
B. Hoang mạc Xa-ha-ra.
C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.
D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.
Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do
A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.
C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.
D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.
Câu 35: Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là
A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.
C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.
D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.
Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là
A. Chuyên môn hóa sản xuất.
B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.
C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.
D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.
Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là
A. Chế biến lương thực, thực phẩm.
B. Khai thác khoáng sản.
C. Dệt may.
D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.
Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức
A. Chăn thả.
B. Bán công nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Công nghệ cao.
Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là
A. Ít bán đảo và đảo.
B. Ít vịnh biển.
C. Ít bị chia cắt.
D. Có nhiều bán đảo lớn
Câu 40: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là
A. Bồn địa và sơn nguyên.
B. Sơn nguyên và núi cao.
C. Núi cao và đồng bằng.
D. Đồng bằng và bồn địa.
Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường
A. Nhiệt đới.
B. Địa trung hải.
C. Hoang mạc.
D. Xích đạo.
Câu 42: Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở
A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.
B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.
C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.
D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.
Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là
A. An-giê-ri, Ai Cập.
B. Ai Cập, Ni-giê.
C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.
D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.
Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là
A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.
B. Bùng nổ dân số và hạn hán.
C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.
D. Xung đột sắc tộc.
Hết. giúp với