Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Quang Khải
Xem chi tiết
Min Yoongi
Xem chi tiết
Thái Lê Diệu Anh
6 tháng 5 2018 lúc 9:02

Ta có : \(Q=\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Mà \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013}\)

       \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013}\)

      \(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Cộng vế theo vế, ta có : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow P>Q\)

Bình luận (0)
shiho miyano
6 tháng 5 2018 lúc 9:09

Ta có:

2010/2011 >2010/2011+2012+2013. ;2011/2012 >2011/2011+2012+2013 .;2012/2013 >2012/2011+2012+2013 ->2010/2011+2011/2012+2012/2013 >2010+2011+2012/2011+2012+2013. Vậy P > Q

Bình luận (0)
Min Yoongi
6 tháng 5 2018 lúc 9:18

thanks các bạn nhìu nha

Bình luận (0)
Myn_say_hi^^
Xem chi tiết
Tô Mì
8 tháng 3 2023 lúc 20:58

Ta có : \(M=-\dfrac{7}{10^{2011}}+\dfrac{-15}{10^{2012}}\) và \(N=\dfrac{-15}{10^{2011}}+\dfrac{-8}{10^{2012}}\)

Xét \(M=-\dfrac{7}{10^{2011}}-\dfrac{15}{10^{2012}}=-\dfrac{1}{10^{2011}}\left(7+\dfrac{15}{10}\right)=-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{17}{2}\).

Xét \(N=-\dfrac{15}{10^{2011}}-\dfrac{8}{10^{2012}}=-\dfrac{1}{10^{2011}}\left(15+\dfrac{8}{10}\right)=-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{79}{5}\).

Ta cũng có : \(\dfrac{M}{N}=\dfrac{-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{17}{2}}{-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{79}{5}}=\dfrac{\dfrac{17}{2}}{\dfrac{79}{5}}=\dfrac{85}{158}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{85}{158}N\). Mà \(\dfrac{85}{158}< 1\) nên \(M< N\).

Vậy : \(M< N\).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Minh
Xem chi tiết
Hà Văn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
1 tháng 4 2017 lúc 21:35

Chú ý Q nhé

Bạn tách Q ra thành \(\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Mỗi số hạng của Q đều nhỏ hơn mỗi số hạng có cùng tử tương ứng của P ( do mẫu lớn hơn )

Vậy P>Q

Bình luận (0)
Zlatan Ibrahimovic
1 tháng 4 2017 lúc 21:35

Tách Q ra thành tổng 3 phân số có cùng mẫu là 2011+2012+2013.

Sau đó so sánh mỗi phân số của Q với 1 phân số của P,ta thấy P>Q.

Bình luận (0)
Đặng Thái Hoàng Anh
6 tháng 3 2018 lúc 13:17

P>Q

thử tìm xem trong sách bài tập có bài nào tượng tự ko nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
2 tháng 5 2022 lúc 14:58

cần gấp ạ

Bình luận (0)
Tú
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Bình luận (0)