Những câu hỏi liên quan
Bảo Huỳnh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
James Walker
15 tháng 6 2016 lúc 13:22

Có nhiều dạng đồ thị lắm. Bạn muốn cách vẽ dạng đồ thị nào ???

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
15 tháng 6 2016 lúc 13:26

Đây là lần đầu mk học đồ thị mà thầy mk lại cho như vầy nên ko biết. Nếu bn biết đồ thị thì làm ơn giúp mk cái bài vẽ đồ thị mà mk đăng đi

​Đ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 6 2016 lúc 16:00

có nhiều dang lắm :

Nếu là đồ thị hàm số bậc nhất thì bạn chọn 2 điểm thuộc đường thẳng rồi nối 2 điểm đó lại

Nếu đồ thị hamg số bậc 2 thì tìm trục dối xứng-> tìm đỉnh ->chọn các điểm đặc biệt( thường chọn 5 điểm )-> nối các diểm đó vào là được (ngoài ra xác định a âm hay dương để chọn bề lõm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2018 lúc 7:16

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2019 lúc 14:21

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Ngô Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:07

Cú pháp của câu lệnh điều kiện:

if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:08

Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

While <điều kiện> do 

<câu lệnh>;

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 5 2021 lúc 22:08

Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước:

For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:47

Tham khảo:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y = f(x) = {x^2} - 4x + 3\) là một parabol (P1):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2;{y_S} = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì \(a = 1 > 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 3).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

*So sánh với đồ thị hàm số ở Ví dụ 2a:

Giống nhau: Có chung trục đối xứng

Khác nhau:

Điểm đỉnh và giao điểm với trục tung của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.

Bề lõm của (P) xuống dưới còn (P1) quay lên trên.

Nhận xét chung: Hai đồ thị này đối xứng với nhau qua trục Ox.

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:34

Lời giải:

Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$

- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.

- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:

 


 

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:40

- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.

- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.

- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi. 

Bình luận (2)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:49

- Tung độ giao điểm cũng được, nhưng không hay dùng. Vì sao? Vì khi biểu diễn đồ thị hàm số, người ta hay biểu diễn $y=ax+b$. Lấy ví dụ, có 2 đths có phương trình $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Người ta muốn tìm giao điểm $A(x_A,y_A)$

Vì $A$ thuộc 2 đths nên:

$y_A=-2x_A+3$

$y_A=x_A+6$

Tức là: $y_A=-2x_A+3=x_A+6$

Rút gọn lại: $-2x_A+3=x_A+6$ (chỉ còn hoành độ )

Nhưng người ta không muốn đặt $x_A$ làm gì cho mất thời gian. Vì vậy, người ta nói luôn, pt hoành độ giao điểm:

$-2x+3=x+6$. Giải được $x$ ta tìm được hoành độ giao điểm.

---------------------------------

Về câu ví dụ:

$(d_1)$ là hình vẽ được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, còn hàm số $y=-2x+3$ là 1 hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa $x$ và $y$. Như vậy, 1 cái là hình, 1 cái là hàm số liên quan đến biến, số thì đương nhiên khác nhau. 

Hình vẽ thì không thể thay số được là đương nhiên, mà ta phải thay số vào biểu thức/ hàm số chứ. Cái này ta đã được học từ lớp 7 rồi.

Em còn chỗ nào chưa hiểu không?

 

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2017 lúc 6:59

Đáp án B

Bình luận (0)